tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên này.
ngưỡng thờ cúng tổ tiên này. cả dân tộc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đặc biệt làtrong thế hệ trẻ. Xử lý kịp thời những hành vi vi phạm đến đạo đức, văn hóa, tín ngưỡng.
C. KẾT LUẬN
1.109. Trong quá trình lao động sản xuất, trên cơ sở nhận thức về tự nhiên, xã hội, người Việt người Việt
nhận thức về mình và đề ra triết lý nhân sinh phù hợp. Trong các triết lý nhân sinh của mình thì thờ
cúng tổ tiên là một trong những nội dung cốt lõi. Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có nguồn
gốc, bản chất chung như các loại hình tín ngưỡng khác song nó có sắc thái riêng, mang đậm dấu ấn
văn hóa của cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước. Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử, nền văn hóa
Việt đã chứng kiến bao sự đổi thay mạnh mẽ trong quá trình giao lưu và tiếp nhận các nền văn hóa,
tơn giáo, tín ngưỡng từ bên ngồi. Nhưng trong q trình “ nội sinh hóa các yếu tố ngoại sinh” ấy,
người dân Việt Nam vần gìn giữ được những nét văn hóa độc đáo, riêng có, điển hình chính là tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc. Có thể nói, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền thống của
dân tộc, dù đó khơng phải là điều bắt buộc song đó lại là thứ "luật bất thành văn" của người Việt
tồn tại qua bao thế hệ. Thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người dân Việt. Với nội dung
bình dị, giàu tính thực tiễn, khơng cực đoan như nhiều tôn giáo khác nên tục thờ cúng tổ tiên đã trở
thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người, mang ý nghĩa lớn về mặt tổ
chức cộng đồng trong xã hội truyền thống, củng cố khối đoàn kết cộng đồng. Thờ cúng tổ tiên, ông
bà đã trở thành tín ngưỡng gốc xun suốt q trình lịch sử Việt Nam, nó là sợi dây liên kết để góp