Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu

Một phần của tài liệu giải pháp dưới góc độ vĩ mô và theo quan điểm marketing mix nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nước ta (Trang 30 - 33)

- Những mặt có thể đạt được :

+ Đa dạng hóa các sản phẩm nơng nghiệp.

+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ. + Tùy thuộc vào địa hình, đất để có các hình thức canh tác khác nhau.

- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước

trong khu vực và thế giới.

- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp.

- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo và các loại sản phẩm nơng nghiệp khác có quyền bình đẳng tham

gia vào

thị trường thương mại nông sản của thế giới.

- Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nơng nghiệp nhiệt đới, đó là:

+Quan tâm chủ yếu tới 2 nhân tố là đất, khí hậu. Trong nơng nghiệp người ta vẫn có câu: Đất nào cây ấy hay khoai ruộng lạ mạ ruộng quen.Khi nào cho tới tháng ba hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.

+Ngày xưa ơng cha ta đã đút rút những kinh nghiệm như vậy và ngày nay việc phân bố cây trồng vật ni thì càng được chú ý bởi hiệu quả kinh tế.

-Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bất hợp lý.

Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trường và với khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất và nước cho sản xuất, tính phân tán cao, năng suất, chất lượng cây trồng, vật ni cịn thấp.

- Chưa hình thành được các chuỗi giá trị nơng sản mạnh và bền vững.

Các yếu tố khách quan và chủ quan đối với việc tạo dựng và phát triển chuỗi giá trị nơng sản hàng hóa cịn rất sơ khai, chưa hình thành đầy đủ; phổ biến tình trạng thiếu cơ chế liên kết hữu cơ giữa SXNN với chế biến, đóng gói và tiêu thụ các loại nơng sản; chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng theo quy định tại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24-6-2002 của Thủ tướng Chính phủ chưa đủ mạnh để tạo ra những liên kết chặt chẽ giữa nông dân với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh nông nghiệp.

- Các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước chưa tạo động lực đủ mạnh để khắc phục tình trạng yếu kém của SXNN hiện nay.

Cụ thể:

+ Chính sách đất nơng nghiệp chưa hướng tới củng cố các vùng SXNN tập trung, chưa thúc đẩy tạo ra các đơn vị sản xuất quy mơ lớn;

+ Chính sách hỗ trợ về thuế, cước vận chuyển, các loại phí chưa được áp dụng đầy đủ và chưa hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp;

+ Chính sách tín dụng ưu đãi về mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn;

+ Chính sách đầu tư cũng chưa đủ lớn để tạo ra kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển SXNN hàng hóa quy mơ lớn, nhất là kết cấu hạ tầng ở các vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả, các vùng chăn nuôi đại gia súc...

+ Chính sách phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp chậm triển khai, bị coi nhẹ làm cho nguồn nhân lực nông nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất hiện đại, có tính hợp tác và tn thủ nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo các cam kết của WTO;

+ Chính sách khoa học và công nghệ nông nghiệp chưa đủ tầm tác động nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Nhiều ngành sản phẩm nông nghiệp như chè, dâu tằm, rau, quả, chăn nuôi gia cầm, lợn thiếu cơng nghệ có sức cạnh tranh về giống, quy trình canh tác, thu hoạch... làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng.

+ Ngành công nghiệp chưa hướng vào phục vụ các nhu cầu về máy móc, trang thiết bị phù hợp, có năng suất lao động cao trong nơng nghiệp. Phần lớn trang thiết bị sau thu hoạch, chế biến nông sản phải nhập khẩu với giá cao vàkhơng có dịch vụ hướng dẫn sử dụng, bảo hành, gây nhiều khó khăn cho người SXNN.

+ Chưa hình thành hệ thống kiểm sốt chất lượng nơng sản và vật tư nông nghiệp để tạo ra thị trường nông sản và vật tư nông nghiệp lành mạnh. Tình trạng tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh cấm sử dụng trong nơng sản hàng hóa và tình trạng vật tư nơng nghiệp có hại, khơng có hướng dẫn sử dụng được nhập khẩu tự do đang tồn tại phổ biến, gây ra nhiều khó khăn, bức xúc đối với cả người SXNN và người tiêu dùng về tình trạng hàng giả, hàng kém phẩm chất, khơng bảo đảm yêu cầu về chất lượng và an toàn cho sức khỏe.

-Ýkiến bản thân về vấn đề nghiên cứu: ngoài những mặt làm được thuật lợi ngồi ra cịn nhiều vấn đề mà nhà nước chưa giải quyết hết chưa

Phần III. KẾT LUẬN

> Vai trị của hai chính sách:

Hai biện pháp can thiệp trực tiếp của chính phủ là giá trần và giá sàn khơng tồn tại riêng biệt,đối lập,không triệt tiêu,phủ định lẫn nhau mà giữa hai biện pháp trên có tính chất bổ sung,liên kết,tương trợ lẫn nhau trong q trình hồn thiện hệ thống chính sách,chỉ đạo đúng đắn,sáng suốt kịp thời của Đảng,Chính phủ Việt Nam:điều tiết mức cung cầu,đảm bảo nền kinh tế thị trường ở mức cân bằng”Thuận tình kẻ mua người bán”.

Mặt khác nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế thị trường phát triển năng động,đa phương đa chiều,bởi vậy không thể áp dụng một phương pháp cố định mà cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai phương pháp này:một mặt giúp cân bằng nền kinh tế thị trường,mặt khác lại tỏ rõ được tầm quan trọng,sáng suốt của chính phủ trong q trình hoạch định,chèo lái con thuyền kinh tế của đất nước.

Trên đây là những quan điểm, nhận xét của tôi về chủ đề bài tiểu luận.Bài tiểu luận chắc hẳn cịn rất nhiều hạn chế mong thầy/cơ đóng góp ý kiến để bài làm của tơi được hồn thiện hơn nữa.

Một phần của tài liệu giải pháp dưới góc độ vĩ mô và theo quan điểm marketing mix nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu gạo, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nước ta (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w