quốc”.
1. Nội chính
+ Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hơm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: "Tất cả hãy đến thùng phiếu". Báo Quốc hội in hình Hồ Chủ tịch với lời khuyên của Người: "Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên, hôm nay tất
cả đều đi bỏ phiếu để bầu những đại biểu xứng đáng vào hội đầu tiên của nước ta . Chỉ hơn 4 tháng sau ngày Độc Lập, tồn thể nhân dân ta đón chào ngày hội lớn - ngày Tổng tuyển cử. Dưới ách thống trị tàn bạo của đế quốc và phong kiến, người dân Việt Nam bị tước đoạt mọi quyền dân chủ. Cách mạng tháng Tám đã thổi một luồng gió mới vào mọi mặt của đời sống xã hội, đem lại quyền làm chủ cho mỗi công dân. Lần đầu tiên, mọi người được tự do thảo luận, bàn bạc và chọn lựa những đại biểu xứng đáng vào Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hơm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: "Tất cả hãy đến thùng phiếu". Báo Quốc hội in hình Hồ Chủ tịch với lời khuyên của Người: "Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên, hôm nay tất cả đều đi bỏ phiếu để bầu những đại biểu xứng đáng vào hội đầu tiên của nước ta. Chỉ hơn 4 tháng sau ngày Độc Lập, toàn thể nhân dân ta đón chào ngày hội lớn - ngày Tổng tuyển cử. Dưới ách thống trị tàn bạo của đế quốc và phong kiến, người dân Việt Nam bị tước đoạt mọi quyền dân chủ. Cách mạng tháng
cho mỗi công dân. Lần đầu tiên, mọi người được tự do thảo luận, bàn bạc và chọn lựa những đại biểu xứng đáng vào Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
+ Ra hiến pháp 9/11/1946: ghi lấy những thành tích vẻ vang của Cách mạng và xây dựng trên những nguyên tắc dưới đây:
- Đoàn kết toàn dân, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo. - Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.
- Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.
2. Kinh tế tài chính:
+ Diệt giặc đói:
“Tơi xin các cụ phụ lão thi đua đốc thúc con cháu hăng hái tham gia mọi công việc, các cháu nhi đồng thi đua học hành và giúp việc người lớn, đồng bào phú hào thi đua mở mang doanh nghiệp, đồng bào công nông thi đua sản xuất, đồng bào trí thức và chun mơn thi đua sáng tác, phát minh, nhân viên chính phủ thi đua tận tụy làm việc, phụng sự nhân dân, bộ đội thi đua giết giặc”. “Tơi đề nghị với Chính phủ là phát động một chiến dịch tăng gia sản xuất… Tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên. Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết kiệm được sẽ góp lại và phát
cho người nghèo”. Hồ Chí Minh
Người đã khởi xướng, đề xuất và gương mẫu thực hiện phong trào hũ gạo cứu đói, với nghĩa cử cao đẹp mỗi tuần nhịn ăn một bữa, cùng với phong trào ''Tuần lễ vàng''. Hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, ở khắp các địa phương trên cả nước, Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể cứu quốc vận động nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi. Một phong trào quyên góp, tổ chức “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu đói”... được phát động mạnh mẽ. Trên tinh thần “tình làng nghĩa xóm”, hoạn nạn có nhau, chỉ sau một thời gian ngắn số lương thực cứu đói thu được khá nhiều, giải quyết kịp thời nhu cầu bức thiết của đời sống nhân dân.
nhu cầu nội tại của quốc gia, của cách mạng. Trong bài viết “Gửi nông gia Việt Nam” in trên báo “Tấc đất” (12/1945), Bác nói: “Thực túc thì binh cường. Cấy nhiều thì khỏi đói. Chúng ta thực hiện tấc đất tấc vàng thì chúng ta quyết thắng lợi trong hai việc đó. Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó là khẩu hiệu của ta ngày nay. Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do độc lập”. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân ta đã phát huy tinh thần hăng hái lao động, đẩy mạnh tăng gia sản xuất. Nhiều quãng đê bị vỡ đã được gia cố lại, đắp thêm một số đê mới. Cho đến đầu năm 1946, tức là chỉ bốn tháng sau cách mạng, cơng tác đê điều đã hồn thành. Đồng thời với việc đắp đê, với khẩu hiệu “tấc đất tấc vàng”, chính quyền và nhân dân tất cả các địa phương ra sức cải tạo đất cơng cộng cịn trống như sân bãi, vỉa hè, bờ đê để trồng trọt, nhất là hoa màu ngắn ngày. Nhờ đó, chỉ sau một thời gian ngắn, nạn đói đã bị đánh lui. Những thành quả của cách mạng những năm đầu sau cách mạng, nhất là trên lĩnh vực tiêu diệt giặc đói, đẩy mạnh tăng gia sản xuất thực sự là một kỳ công của chế độ dân chủ mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giữa bao bộn bề, lo toan, phải đối phó với thù trong giặc ngồi đồn kết xây dựng chính quyền đang trong thời kỳ trứng nước, Bác Hồ đã đặc biệt quan tâm tới nông dân và mặt trận nông nghiệp.
Đất nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, khơng vì thế mà chúng ta coi nhẹ mặt trận nông nghiệp. Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp những năm gần đây, vấn đề an ninh lương thực luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm đặc biệt. Những lời dạy của Bác về sản xuất nơng nghiệp đến nay vẫn cịn nguyên giá trị.
+ Phát động “tuần lễ vàng”, “ tuần lễ đồng” ủng hộ quỹ độc lập.
Để khắc phục khó khăn trước mắt về tài chính, Chính phủ động viên nhân dân xây dựng “Quỹ độc lập”, hưởng ứng “Tuần lễ vàng” và đến tháng 1-1946, phát hành tiền Việt Nam, xây dựng nền tiền tệ độc lập. Bà Tống Minh Phương, người đã đem 200 cây
vàng của gia đình ủng hộ cho đất nước trong Tuần lễ vàng. Từ năm 1947 đến năm 1950, bà Tống Minh Phương được tin tưởng giao trông coi kho vàng. Số vàng qun góp được trong Tuần lễ vàng, đồng chí Nguyễn Lương Bằng giao cho bà quản lý.
Phong trào xây dựng "Quỹ độc lập" được phát động đầu tiên tại Hà Nội. Đông đảo nhân dân Thủ đô đã hưởng ứng nhiệt liệt. Chỉ trong mấy tuần đầu tháng 9 năm 1945, nhân dân Thủ đơ đã đóng góp được trên 50 vạn đồng. Vẫn trong khuôn khổ chủ trương xây dựng "Quỹ độc lập", Chính phủ mở tiếp "Tuần lễ vàng", bắt đầu từ ngày 16-9-1945 với mục đích "thu góp số vàng trong nhân dân và nhất là của các nhà giàu để dùng vào những việc khẩn cấp và việc quan trọng nhất của chúng ta lúc này, nhất là việc quốc phòng". "Tuần lễ vàng" ở Hà Nội khai mạc ngày 16-9-1945. Ban tổ chức "Tuần lễ vàng" ở Hà Nội có mời Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự lễ khai mạc, song vì bận nên Người khơng đến được, nhưng Người có bức thư ngỏ cùng đồng bào cả nước. Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên báo Cứu quốc ngày 17-9-1945, có đoạn: "Tơi tin rằng, tồn
quốc đồng bào, nhất là các nhà giàu có, trong sự quyên giúp này sẽ xứng đáng với sức hy sinh phấn đấu của các chiến sĩ ái quốc trên các mặt trận". Tinh thần yêu nước của
nhân dân đã thể hiện bằng hành động cụ thể trong Tuần lễ vàng. Tại Hà Nội, người đóng góp nhiều vàng nhất là bà Vương Thị Lài, với 109,872 lạng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Huy chương vàng. Ở khu Đồng Xuân, trong một đám cưới "đời sống mới", cô dâu và chú rể tuyên bố dành chiếc nhẫn cưới cho Tuần lễ vàng.
Tại thành phố Huế, chính quyền Cách Mạng và mặt trận Việt minh đã mời bà Nam Phương (vợ vua Bảo Ðại) làm cố vấn cho ban tổ chức “Tuần Lễ vàng”, “Tuần lễ đồng”. Bà Nam Phương đã cùng với Hội phụ nữ cứu quốc thành phố và các tổ chức xã hội khác vận động nhiều gia đình giàu có ở thành phố và trong hịang tộc đóng góp vàng bạc của cải cho quỹ độc lập. Chỉ trên dưới một tuần lễ,với sự nhiệt tình của quần chúng, thành phố Huế đã thu được 945 lượng vàng, ba huyện phía Bắc đóng góp 10kg vàng, riêng huyện Phú Vang thu được 25 lượng, ngay cả một thôn Cự Lại (Phú Vang) đóng góp trên
3.Văn hóa (Diệt giặc dốt).
Bình dân học vụ là phong trào xóa nạn mù chữ trong tồn dân, được Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động ngày 8 tháng 9 năm 1945 (sắc lệnh 19/SL và 20/SL) ngay sau khi Việt Nam giành được độc lập. Phong trào này nằm giải quyết "giặc dốt" - một trong các vấn đề cấp bách nhất của Việt Nam lúc bấy giờ (chỉ sau "giặc đói"). Trong suốt thời Pháp thuộc, hơn 90% dân Việt Nam mù chữ, đây là một trong các quốc nạn. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945 tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch "Chống nạn mù chữ", vì "Một
dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Để phục vụ chiến dịch xóa nạn mù chữ, Nha bình dân
học vụ được thành lập ngày 18 tháng 9, khố huấn luyện giáo viên Bình dân học vụ đầu tiên mang tên Hồ Chí Minh mở tại Hà Nội. Vì nhà nước non trẻ ngân sách thiếu thốn, phong trào dựa vào sức dân là chính. Ngân quỹ được chỉ dụng cho chương trình chỉ trả lương được tối đa 1.000 giáo viên, trong khi số giáo viên cần thiết tối thiểu là 100.000. Người đi học được miễn phí. Giáo viên khơng nhận lương. Mỗi tỉnh phải tự túc giáo viên. Khi ngân sách cịn eo hẹp, các lớp bình dân học vụ dùng phấn hay gạch để viết xuống đất thay cho bút và giấy. Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp cả nước. Các lớp học bình dân được mở khắp nơi, trong nhà dân, đình chùa, miếu mạo, chỉ cần mấy chiếc ghế băng, ghế tựa đặt quanh bàn, quanh chiếc phản, cánh cửa, tấm ván mộc làm bảng đã thành lớp học. Các đội Nhi đồng cứu vong khua trống ếch cổ động người dân đi học. Tại các nơi nhiều người qua lại, như các ngõ xóm, điếm canh, cổng đình, cổng làng, người ta treo nong, nia, mẹt, phên cốt, trên viết các chữ cái bằng vơi để ai đi qua cũng có dịp nhẩm, ơn các chữ đã học. Các câu văn vần miêu cả các chữ cái được sử dụng để người học dễ thuộc.
Ví dụ:
"i, t (tờ), có móc cả hai.