6. Kết cấu luận văn
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Một số hạn chế
Lực lượng lao động trong lĩnh vực CNTT của VNPT-Media còn mỏng, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển thêm các tính năng mới để tạo ra các ứng dụng đột phá cho dịch vụ.
Chưa có cơ chế đãi ngộ đủ mạnh để tuyển dụng nhân sự chuyên mơn cao, đặc biệt là nhân sự CNTT. Mơ hình tổ chức hiện tại còn cứng nhắc, chưa linh hoạt trong sản xuất kinh doanh.
Chư xây dựng được bộ tiêu chí riêng cho mình về thực hiện TNXH hoặc áp dụng cụ thể tiêu chí nào hoặc bộ quy tắc nào trong Tổng cơng ty.
Ngun nhân hạn chế
Một lí do dẫn đến việc thực hiện TNXH chưa thực sự hiệu quả là do thiếu thơng tin, vai trị định hướng dẫn dắt TNXH chưa rõ ràng nên vấn đề nhận thức và hiểu biết, tiếp cận và áp dụng chưa đầy đủ và toàn diện. Và cũng chính ngun nhân này dẫn đến việc cịn nhiều cách hiểu, cách làm khác nhau gây lãng phí thậm chí làm sai lệch đi ý nghĩa của TNXH. Trong khi đó, mức độ hiểu biết của người lao động VNPT về TNXH và việc thực hiện TNXH còn nhiều hạn chế, đồng thời việc thực hiện TNXH trong hoạt động thực tiễn của VNPT vẫn chưa được nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của nó.
Kết quả từ nghiên cứu cho thấy, để nâng cao hơn nữa việc thực hiện TNXH tại VNPT-Media, cần phải có những biện pháp mang tính tồn diện, đồng bộ trên tất cả các khía cạnh: thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ đối với người lao động, an ninh quốc gia, khách hàng và đối tác.
Tiểu kết chương 2
Chương 2 luận văn đã giới thiệu khái quát về quá trình xây dựng và phát triển của VNPT-Media và trình bày một số đặc điểm về triết lý kinh doanh, văn hóa kinh doanh và mơ hình tổ chức.
Chương này cũng đã trình bày các kết quả nghiên cứu về việc thực hiện các khía cạnh của TNXH tại VNPT-Media. Các dữ liệu thu được từ cuộc điều tra, tác giả đã thực hiện khảo sát 100 phiếu đối với khách hàng, người tiêu dùng và 50 phiếu đối với người lao động trong VNPT-Media. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của khách hàng, người tiêu dùng và người lao động trong VNPT-Media về thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên các khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức, cơng đồng xã hội. Điều này cho thấy khi nghiên cứu các giải pháp nhằm duy trì và phát triển việc thực hiện TNXH của mình, VNPT cần tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm duy trì và phát triển hơn việc thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ đối với xã hội, doanh nghiệp và người lao động.
Nhìn chung trong thời gian qua VNPT-Media đã thực hiện khá tốt TNXH. Tuy vậy vẫn còn một số tồn tại. Những kết quả đánh giá là cơ sở quan trọng để nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy trách nhiệm xã hội của VNPT-Media trong thời gian tới.
Chương 3
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐẾN NĂM 2025 3.1. Mục tiêu, phương hướng thực hiện trách nhiệm xã hội của VNPT-Media
3.1.1. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của VNPT-Media
Sau 20 năm phát triển, người Việt Nam không chỉ làm chủ một hạ tầng công nghệ rộng khắp, tốc độ cao, hệ thống trạm BTS 3G, 4G phủ khắp cả nước, mà cịn hình thành nên một thế hệ doanh nghiệp công nghệ lớn mạnh như VNPT, Viettel, MobiFone, FPT, VNG, VCCorp, CMC,… làm chủ công nghệ mới, tạo ra những ngành công nghiệp nội dung số lớn mạnh tại Việt Nam.
Mục tiêu tổng quát đến năm 2025: Phát triển doanh nghiệp hiệu quả;
Khẳng định vai trò chủ lực, dẫn dắt của VNPT trong Chuyển đổi số tại Việt Nam; Trở thành nhà cung cấp dịch vụ số đứng đầu Việt Nam vào năm 2025 và là Trung tâm dịch vụ số của khu vực vào năm 2030.
Chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2020-2025:
Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân/năm đạt từ 5% đến 7%. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân/năm đạt từ 6% đến 8%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân/năm tăng 5%. Tăng cơ cấu doanh thu từ dịch vụ Số và ICT: Số tiêu dùng và Số Doanh nghiệp đến năm 2025 đạt 24% đến 26% cơ cấu doanh thu Viễn thông CNTT. Tổng nguồn vốn, tổng tài sản giai đoạn tăng 3%. Nộp ngân sách: hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước giao hàng năm. Năng suất lao động bình quân mỗi năm tăng 7% và tiền lương bình quân mỗi năm tăng 5%.
Mục tiêu phát triển đột phá:
- Hồn thiện cơ chế, chính sách, mơ hình quản trị để giải phóng năng lực, nguồn lực của hệ thống tạo động lực tăng trưởng. Xây dựng và triển khai các cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển các sản phẩm, dịch vụ, phương thức kinh doanh mới trong giai đoạn chuyển đổi số.
- Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao các cấp, nhất là nguồn nhân lực quản trị, nguồn cán bộ chủ chốt, trọng dụng nhân tài thông qua việc quy hoạch, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm, trọng dụng cán bộ có năng
lực, cán bộ trẻ.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, trọng tâm là hạ tầng viễn thông, mạng 5G, hạ tầng công nghệ thông tin, để đảm bảo chất lượng cung cấp trải nghiệm khách hàng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh.
- Đẩy mạnh nghiêm cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là các công nghệ nền tảng của Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, thực hiện đổi mới sáng tạo, phát huy sức mạnh, giá trị văn hóa VNPT-
Media; khơi dậy mạnh mẽ niềm tin, lòng tự hào, sức sáng tạo của mỗi người lao động vì sự phát triển bền vững của Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam nói chung và của Tổng cơng ty Truyền thơng nói riêng.
Từ những mục tiêu đó trên, VNPT-Media cũng đã đưa ra các phương hướng phát triển của riêng mình:
- Phát triển ổn định và bền vững, nâng cao hiệu quả kinh doanh: Kết hợp kinh doanh với nhiệm vụ cơng ích, tăng trưởng gắn với hiệu quả; Đẩy mạnh kinh doanh tại thị trường trong nước, tăng nhanh doanh thu đối với các dịch vụ Số và vươn ra thị trường quốc tế; Đóng góp vào vai trị chủ đạo trong chương trình Số Quốc Gia của Tập đồn, tạo cơ hội phát triển trong các cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao quản trị doanh nghiệp: Thực hiện sắp xếp và cơ cấu lại Tổng công ty giai đoạn 2020-2025 theo hướng tối ưu nguồn lực, tránh chồng chéo để nâng cao hiệu quả kinh doanh thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh; Xây dựng tổ chức lấy khách hàng làm trung tâm; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao động tồn Tổng cơng ty.
định hướng phát triển để đáp ứng với thị trường trong nước cũng như để hội nhập với quốc tế, cụ thể:
- Phát triển dịch vụ kinh doanh:
+ Trên cơ sở các chính sách phát triển và định hướng thị trường, xây dựng các kịch bản tăng trưởng tương ứng để đảm bảo mục tiêu chiến lược.
+ Xây dựng tổ chức lấy khách hàng làm trung tâm: cung cấp cho khách hàng dịch vụ vượt trội.
+ Tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu băng rộng cố định, tiến tới cung cấp cho khách hàng các sản phẩm/dịch vụ mới hấp dẫn hơn.
+ Tập trung chất lượng, đổi mới công nghệ đối với dịch vụ phần mềm nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng; Nâng cao chất lượng, dịch vụ, nội dung, chiếm lĩnh thị phần đối với dịch vụ truyền hình; Thâm nhập thị trường, tạo dấu ấn thương hiệu VNPT Pay đối với dịch vụ trung gian thanh toán; Đương đầu thách thức, bứt phá thành công đối với dịch vụ số; Tập trung nghiên cứu và phát triển chất lượng sản phẩm nhằm mục đích dẫn dầu xu hướng cơng nghệ.
- Chuyển dịch mơ hình hoạt động của VNPT nói chúng và VNPT-Media nói riêng từ mơ hình nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng truyền thống sang nhà cung cấp dịch vụ Số trong kỷ ngun Số, tiến tới số hóa tồn bộ dịch vụ giá trị gia tăng.
-Phát triển hạ tầng Số để sẵn sàng đáp ứng sự bùng nổ thông tin, xử lý dữ liệu và đảm bảo an tồn thơng tin; Chủ động tham gia các chương trình số hóa Quốc gia, khẳng định vai trò dẫn dắt, chủ lực của VNPT nói chung và VNPT- Media nói riêng trong việc xây dựng, cung cấp dịch vụ, hệ thống Số/CNTT cho các cơ quan Chính phủ, các DN Nhà nước; Tiên phong trở thành DN Cơng nghệ Số, cung cấp các giải pháp CNTT tồn diện cho các DN; Cung cấp các dịch vụ Số, tiện ích Số cho các hộ gia đình và khách hàng cá nhân nhằm tăng thị phần, doanh thu, lợi nhuận.
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng thực hiện trách nhiệm xã hội của VNPT-Media
Tiếp tục thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần giảm chi phí và tăng năng suất. Một doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt các thiết bị mới, giảm chi phí sản xuất và tăng năng suất lao động.
Tiếp tục thực hiện chế độ lương, thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và giáo dục đều góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, do đó giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. Tất cả cái đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động.
Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của VNPT-Media. Trách nhiệm xã hội có thể giúp VNPT-Media tăng giá trị thương hiệu và uy tín đáng kể. Đến lượt nó, uy tín giúp VNPT-Media tăng doanh thu, hấp dẫn các đối tác, nhà đầu tư và người lao động.
Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi. Nguồn lao động giỏi, có năng lực là yếu tố quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Có một thực tế là, ở các nước đang phát triển, nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao khơng nhiều. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào thu hút, giữ chân họ và phát huy hết khả năng của họ trong hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc thu hút và giữ được nhân viên có chun mơn tốt là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, những doanh nghiệp trả lương thỏa đáng và cơng bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế và mơi trường làm việc sạch sẽ có khả năng thu hút và giữ được nguồn nhân lực có chất lượng cao.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là một chiến lược nhằm tìm kiếm lợi nhuận dài hạn cho VNPT-Media, đi cùng với phúc lợi xã hội cũng như bảo vệ môi trường.
Cụ thể, trách nhiệm xã hội của VNPT-Media được thể hiện qua các mặt: (i) Bảo vệ mơi trường; (ii) Đóng góp cho cộng đồng xã hội; (iii) Thực
hiện tốt trách nhiệm với nhà cung cấp; (iv) Bảo đảm an tồn và lợi ích cho người tiêu dùng; (v) Quan hệ tốt với người lao động; (vi) Bảo đảm lợi ích cho cổ đơng và người lao động trong VNPT-Media .
Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, để VNPT-Media phát triển một cách bền vững nhất thì vấn đề bảo vệ môi trường phải đặt lên hàng đầu, bởi lẽ môi trường sống tốt lành là nhu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của con người.
Có thể nói, trách nhiệm xã hội của VNPT-Media trong bối cảnh hiện nay là sự cam kết về chất lượng sản phẩm, tính trung thực trong quảng bá sản phẩm, cũng như bảo đảm an tồn cho người sử dụng. Lịng tin của người tiêu dùng và cộng đồng.
Muốn sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao, việc đầu tiên là VNPT- Media cần đảm bảo hoạt động của mình khơng gây ra những tác hại đối với môi trường sinh thái, tức là phải thể hiện sự thân thiện với mơi trường trong q trình sản xuất của mình.
3.2. Một số giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội tại Tổng công ty truyền thông
3.2.1. Đào tạo, nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực, trước hết là bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý trách nhiệm xã hội bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý trách nhiệm xã hội
Một lý do dẫn đến việc thực hiện TNXH chưa thực sự hiệu quả là do thiếu thơng tin, vai trị định hướng dẫn dắt TNXH chưa rõ ràng nên vấn đề nhận thức và hiểu biết, tiếp cận và áp dụng chưa đầy đủ và toàn diện. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc còn nhiều cách hiểu, cách làm khác nhau gây lãng phí thậm chí làm sai lệch đi ý nghĩa của TNXH.
Đội ngũ lãnh đạo Tổng cơng ty Truyền thơng chính là những người quyết định việc thực hiện TNXH doanh nghiệp hay khơng. Chính vì vậy, họ cần phải hiểu rõ bản chất của việc thực hiện TNXH, không chạy đua lấy thành tích hay lấy chứng chỉ một cách hình thức. Ban Lãnh đạo cần phải xem xét những điều kiện và khả năng, nguồn lực của doanh nghiệp mình, đặc biệt là vấn đề tài chính trong việc đầụ tư cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng và cân đối
hiệu quả giữa đầu tư và lợi nhuận thu được; cũng như chiến lược phát triển doanh nghiệp một cách bền vững và tạo thế cạnh tranh và nâng cao uy tín cho thương hiệu của DN trên trường quốc tế.
VNPT-Media cần mang mục tiêu phúc lợi xã hội vào các thương hiệu của mình, từ quá trình sáng tạo sản phẩm đến chiến lược gắn kết với nhân viên, cùng với hoạt động truyền thông tiếp thị để thu hút và tiếp cận người tiêu dùng tốt hơn. Thực tế cho thấy, những năm qua, khi hàng loạt DN vi phạm các chuẩn mực mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm... thì cả xã hội và DN mới hiểu TNXH khơng cịn là chuyện xa vời nữa.
TNXH chính là yếu tố mấu chốt quyết định sự thành công, sự tồn tại hay diệt vong của một DN. Ngược lại, các DN làm tốt TNXH và có chiến lược phát triển bền vững thì doanh số cũng như uy tín thương hiệu của họ với cộng đồng cũng tăng cao. Song trên thực tế, có khơng ít DN xem hoạt động TNXH như một cách quảng bá thương hiệu. Nên câu hỏi đặt ra là các DN này có thực sự chiếm được tình cảm của xã hội đối với DN hoặc thương hiệu của mình? Câu trả lời của các chuyên gia tư vấn thương hiệu là "không". Doanh nghiệp cần phải coi việc thực hiện TNXH là trách nhiệm của mình. Để thay đổi nhận thức các DN phải đi từ nhỏ đến lớn, sau đó là dành từng phần nguồn lực tài chính hoặc trí tuệ để hỗ trợ, nâng cao và phải đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Các DN thực hiện TNXH thành cơng sẽ đạt được những lợi ích đáng kể. Vì vậy, khi lãnh đạo DN nhận thức được tầm quan trọng của TNXH thì họ sẽ ủng hộ. TNXH phải bắt nguồn từ người lãnh đạo. Nếu các nhà quản lý không tin tưởng vào tầm quan trọng của TNXH, nếu họ không chủ động tiên phong hay hỗ trợ các hoạt động TNXH tại cơ sở, khơng thể hiện tính chính trực và trung thực trong công việc cũng như trong cuộc sống cá nhân thì TNXH khơng thể thành cơng. DN chỉ áp dụng thành cơng TNXH khi có sự cam kết của ban lãnh đạo, thật sự hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích TNXH trong dài hạn và biến TNXH thành một phần văn hóa DN. Nhiệm vụ của bộ phận nhân sự là phải cụ thể hóa tầm nhìn và cam kết của ban lãnh đạo bằng cách đưa ra