A. 900 B 1000 C 1200 D
BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
Câu 1. Vùng kinh tế trọng điểm là vùng
A.Có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.
B. Hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của các nƣớc. C. Khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trƣởng cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
D. Đã nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ rất tốt trên cơ sở đẩy mạnh đầu tƣ vốn, khoa học công nghệ. Câu 2. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
85
B. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và có ranh giới khơng thay đổi theo thời gian.
C. Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nƣớc và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.
D. Có khả năng thu hút các ngành mới về cơng nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc. Câu 3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh và thành phố là:
A. Hƣng Yên, Hà Nội, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
B. Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dƣơng, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định. C. Hà Nội, Hải Dƣơng, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Thái Ngun, Phú Thọ. D. Hà Nội, Hải Dƣơng, Hải Phịng, Phú Thọ, Tun Quang, Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc. Câu 4. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố là:
A.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị. C. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Câu 5. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh, thành phố là
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Ninh Thuận, Long An, Tiền Giang.
Câu 6. Tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình năm (2001-2005) của ba vùng kinh tế trọng điểm là A. 11,7%. B. 12,6% C. 13,8% D. 14,9%.
Câu 7. So với GDP cả nƣớc, tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm A. 45,8%. B. 56,7%. C. 66,9%. D. 78,2%.
Câu 8. Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình năm (2001- 2005) từ cao xuống thấp lần lƣợt là
A.Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. B. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc. C. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung.
Câu 9. Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP từ cao xuống thấp lần lƣợt là A. Phía Bắc, miền Trung, phía Nam B. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung.
C. Nam, miền Trung, phía Bắc. D. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung.
Câu 10. Theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng khu vực I (nơng - lâm - ngƣ nghiệp) từ cao xuống thấp lần lƣợt là
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam. B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung. C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc. D. Trung, phía Nam, phía Bắc.
Câu 11. Cơ cấu GDP khu vực dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. 45,2% B. 38,4% C. 33,2% D. 43,7%
Câu 12. Cho các nhận định sau:
(1). Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều tỉnh/ thành phố nhất
(2). Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dân cƣ đơng (15,2 triệu ngƣời năm 2006), nguồn lao động dồi dào, có chất lƣợng
(3). Triển khai những dự án có tầm cỡ quốc gia là định hƣớng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (4). Tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình năm của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc là cao nhất trong ba vùng. Số nhận định sai là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3
Câu 13. Cơ cấu GDP trong khu vực công nghiệp xây dựng của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc chiếm: A. 42,2% 36,6% C. 59,0% D. 47,1%
86
A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, cơng nghệ cao; hình thành các khu cơng nghiệp tập trung.
B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng phát triển các ngành có hàm lƣợng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
C. Cần chuyển đổi cơ cấu ngành theo hƣớng sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao.
D. Hình thành các ngành cơng nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên và thị trƣờng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 15. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đóng góp bao nhiêu phần trăm kim ngạch xuất khẩu so với cả nƣớc năm 2005:
A. 2,1% B. 2,2% C. 2,3% D. 2,4%
Câu 16. Tiềm năng dầu khí của vùng kinh tế trọng điểm nào lớn nhất nƣớc ta? A. Vùng KTTĐ phía Bắc. B. Vùng KTTĐ phía Nam. C. Vùng KTTĐ miền Trung. D. Câu B và C đúng Câu 17. Tỉnh nào không thuộc vùng KTTĐ miền Trung?
A. Huế. B. Quảng Trị. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi Câu 18. Thế mạnh của Vùng KTTĐ phía Bắc là:
A. Lao động dồi dào, chất lƣợng cao. B. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống C. Dịch vụ du lịch phát triển mạnh. D. Tất cả ý trên
Câu 19. Vùng KTTĐ nào có dân số đơng nhất?
A. Vùng KTTĐ phía Bắc. B. Vùng KTTĐ phía Nam C. Vùng KTTĐ miền Trung. D. Câu A và B đúng
Câu 20. Hiện nay, tỉ trọng cơ cấu GDP trong lĩnh vực nông nghiệp ở Vùng KTTĐ miền Trung vẫn còn cao, chiếm:
A. 20% B. 25% C. 30% D. 35%
Câu 21. Sau năm 2000 vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thêm tỉnh nào? A. Khánh Hoà. B. Ninh Thuận C. Bình Định. D. Phú Yên
Câu 22. Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng: A. Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh
C. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nƣớc D. Cố định về ranh giới theo thời gian
Câu 23. Năm 2005, % GDP so với cả nƣớc của ba vùng kinh tế trọng điểm là: A. 64,9% B. 55,6% C. 60% D. 66,9%
Câu 24. Các sân bay nào thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
A. Nội Bài, Đà Nẵng, Chu Lai. B. Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai C. Cát Bi, Phú Quốc, Cam Ranh. D. Đà Nẵng, Phú Bài, Tân Sơn Nhất Câu 25. Nguyên nhân chính nào để nƣớc ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm? A Tạo ra những tam giác kinh tế phát triển tạo động lực cho khu vực và cả nƣớc
B. Vì nƣớc ta chƣa có các vùng kinh tế trọng điểm C. Để nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam nhiều hơn D. Để các vùng kinh tế tự phát triển riêng
Câu 26. Trong các vùng kinh tế trọng điểm, vùng nào có tỉ trọng GDP so với cả nƣớc đạt trên 40% A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Câu 27. Ý nào sau đây không đúng?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích gần 15,3 nghìn km²
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ƣơng D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh chủ yếu thuộc Đông Nam Bộ Câu 28. Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là:
87 A. Khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản
B. Phát triển trồng rừng
C. Khai thác tổng hợp tài ngun biển, khống sản, rừng D. Trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày cho giá trị cao
Câu 29. Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: A. Thuỷ- hải sản. B. Các mỏ dầu khí ở thềm lục địa
C. Tài nguyên nƣớc. D. Tài nguyên khí hậu
Câu 30. Trong 3 vùng kinh tế trọng điểm, vùng nào có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế cao nhất? A. Phía Bắc. B.Miền Trung
C. Phía Nam. D. Cả 3 vùng trên bằng nhau Câu 31. Trƣớc năm 2000, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là: A. Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hà Tây
B. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hƣng Yên, Hà Tây C. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh D. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hƣng Yên, Hải Dƣơng Câu 32. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích A. Đứng đầu trong ba vùng kinh tế trọng điểm
B. Bằng một nửa diện tích của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam C. Lớn hơn diện tích vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
D. Chiếm 5% lãnh thổ nƣớc ta.
Câu 33. Trong ba vùng kinh tế trọng điểm của nƣớc ta, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có A. Ít thành phố trực thuộc Trung ƣơng nhất. B. Diện tích nhỏ nhất
C. Số tỉnh, thành phố ít nhất. D. Số dân đông nhất
Câu 34. Hƣớng phát triển cơng nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khơng phải là A. Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản
B. Đầu tƣ vào các ngành công nghệ cao.
C. Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Hạn chế việc hình thành các khu công nghiệp tập trung để bảo vệ môi trƣờng Câu 35. Điểm tƣơng tự về thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Nam Bộ là A. Lịch sử khai thác lâu đời
B. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tƣơng đối tốt và đồng bộ C. Nguồn lao động với số lƣợng lớn, chất lƣợng cao
D. Tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trình độ phát triển kinh tế cao nhất
---------HẾT--------
TỔNG HỢP, SƢU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƢỜNG THÁI