Câu 38: Nơi có thềm lục địa hẹp nhất nước ta là:
A. Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Bắc Bộ.
Câu 39: Đỉnh núi Phanxipăng ( cao 3143m ) thuộc vùng núi nào của nc ta?
A. Đơng Bắc. B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 40: Địa hình núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Khu vực trung tâm. B. Giáp biên giới Việt-Trung.
C. Khu vực phía Nam của vùng. D. Vùng Thượng nguồn sơng Chảy.
Thí sinh đuợc sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do nhà xuất bản giảo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016.
ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.B 5.A 6.D 7.C 8.A
9.C 10.C 11.C 12.D 13.A 14.A 15.B 16.C
17.B 18.A 19.C 20.A 21.B 22.C 23.A 24.C
25.B 26.C 27.A 28.B 29.B 30.D 31.A 32.D
33.D 34.D 35.B 36.D 37.C 38.C 39.B 40.D
HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 13:
Sử đụng Kỹ năng nhận dạng biểu đồ
Để thể hiện trực quan đối tượng như nhiệt độ nhiều tháng trong năm thường được biểu diễn bằng biểu đồ đường => Đáp án A
Câu 31:
Sử dụng Kỹ năng nhận dạng biểu đồ
Để thể hiện với đối tượng như lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thường được biểu diễn bằng biểu đồ cột ghép => Đáp án A
--------- HẾT ---------
Đề số 6 (SỞ GD&ĐT BẮC NINH)
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề)
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung cùa sơng ngịi nước ta?
A. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc. B. Chủ yếu là sông lớn
Câu 2: Nhân tố nào đã gây ra nhiều trở ngại đối với các hoạt động du lịch, cơng nghiệp khai khống
ở nước ta?
A. Sự phân mùa của chế độ nước sơng. B. Sự phân mùa khí hậu.
C. Độ ẩm cao của khơng khí D. Tính thất thường của chế độ nhiệt ẩm. Câu 3: Khu vực nào ở nước ta có gió phơn Tây Nam (gió Lào) hoạt động mạnh?
A. Đông Bắc. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Bắc. D. Nam Trung Bộ.
Câu 4: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. đới rừng ơn đói gió mùa. B. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa. D. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
Câu 5: Trở ngại lớn nhất về tự nhiên của khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế - xă hội nước ta là A. tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.
B. vùng núi đá vôi thiếu nước cho sản xuất.
C. dễ xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất. D. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc. D. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực, sườn dốc.
Câu 6: Căn cứ vào Allai Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết tỉnh nào có chung đường biên giới
với cả Lào và Campuchia?
A. Điện Biên. B. Kon Tum. C. Gia Lai. D. Đắk Lắk.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BĂNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (min)
Hà Nội 1676 989 + 687
Huế 2868 1000 + 1868
TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245
Để so sánh về lượng mưa, lượng bốp hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên, biểu đồ nào sau thích hợp nhất?
A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biếu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
Câu 8: Địa hình thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu. Ở giữa thấp trũng là đặc điểm của
vùng núi nào ở nước ta?
A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào đã tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam ở nước ta? A. Sự giảm sút của gió mùa Đơng Bắc về phía nam.
B. Ảnh hưởng của một số dãy núi có hướng đơng - tây.
C. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam.