1) Hoàn cảnh lịch sử:
- Đại thắng mùa Xuân 1975 đã hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi để thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- Ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau gây khó khăn cho việc khắc phục hậu quả chiến tranh trong cả nước.
- Nguyện vọng của nhân dân 2 miền là có một chính phủ thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung phủ hợp với quy luật khách quan của lịch sử dân tộc “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”. 9/1975 Hội nghị Trung ương Đảng 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
2) Diễn biến:
* 11/1975 tại Sài Gòn, Hội nghị Hiệp thương đã nhất trí thống nhất 2 miền trong một nhà nước chung.
* 4/1976 cả nước Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung. * 6-7/1976 tại Hà Nội, Quốc hội khóa VI quyết định:
- Từ 7/1976 tên nước là Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thủ đơ Hà Nội; đổi tên Sài Gòn – Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh; quyết định Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca.
- Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của Nhà nước và Ban dự thảo Hiến pháp. * 7/1977 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành lập.
* 20/9/1977 Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc.
* 12/1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3) Ý nghĩa:
- Công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước dã hoàn thành.
- Tạo những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh tồn diện của đất nước, đưa cả nước đi lên CNXH để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 25 BÀI 25
ĐẤT NƢỚC TRÊN CON ĐƢỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000) 2000)