Thuận tiện và hình thức Nhóm ảnh hưởng
4.6.5. Kiểm định sự khác nhau hành vi tiêu dùng sữa bột theo nơi ở
Để đánh giá mức độ khác biệt về hành vi tiêu dùng sữa bột ở 4 địa phương, chúng ta thực hiện kiểm định ANOVA một chiều (One – Way ANOVA).
Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác nhau về hành vi tiêu dùng sữa bột giữa các địa phương.
Kết quả kiểm định phương sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy, với mức ý nghĩa sig.= 0.829 > 0.05, có thể nói phương sai đánh giá về hành vi tiêu dùng sữa bột của 4 địa phương khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA sử dụng tốt. Đồng thời, kết quả phân tích ANOVA cho thấy mức ý nghĩa sig. > 0.05 (sig.= 0.441), có thể kết luận khơng có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng sữa bột của 4 địa phương khác nhau.
Bảng 4.14: Kiểm định ANOVA đối với biến thu nhập
Test of Homogeneity of Variances
GPI
Levene Statistic Df1 Df2 Sig.
.296 3 276 .829 ANOVA GPI Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig Giữa các nhóm .771 3 .257 .902 .441 Nội bộ nhóm 78.616 276 .285 Tổng cộng 79.387 279 4.7. Tóm tắt
Chương này trình bày kết quả phân tích bao gồm những nội dung sau:
- Thống kê các đặc điểm cá nhân của người tiều dùng như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, địa phương khảo sát.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo sau khi loại bỏ biến SP2 thì tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị thể hiện qua hệ số Cronbach’s Alpha được phân tích trước và sau khi phân tích nhân tố.
- Phân tích nhân tố EFA có 5 nhân tố được rút ra là: Sản phẩm, Giá cả, Phân phối, Chiêu thị và Nhóm ảnh hưởng.
- Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết đã khẳng định như sau: ý định mua sản phẩm xanh chịu sự ảnh hưởng bởi 5 nhân tố là Thái độ đối với hành vi mua xanh, ảnh hưởng nhóm tham khảo, nhận thức của người tiêu dùng và thơng tin về tính hiệu quả vì mơi trường, sự quan tâm đến hình ảnh cái tơi và tính tập thể. Trong đó, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định mua sản phẩm xanh là Tính tập thể.
52
- Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả như sau: kết quả tìm thấy có sự khác biệt trung bình giữa nhóm Cán bộ, cơng nhân viên chức với nhóm nghề nghiệp khác; giữa nhóm người thu nhập dưới 3 triệu đồng với nhóm người có thu nhập từ 3-6 triệu đồng đối với hành vi tiêu dùng sữa bột tại một số tỉnh khu vực Nam Trung Bộ.
Chương tiếp theo sẽ trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu, một số hàm ý nghiên cứu cho các nhà quản trị, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
53