2.3.140. Nguyên phi Ỷ Lan tuy phận nữ nhi xuất thân nghèo hèn nhưng tài năng,
bản lĩnh và
trí tuệ là điều không thể phủ nhận nơi bà. Chúng ta học được từ bà rất nhiều điều hữu ích để vận dụng trong cuộc sống và trong cơng việc của chúng ta sau này, đặc biệt là khi chúng ta trở thành nhà lãnh đạo. Ngồi ra, dù là thành cơng hay thất bại ai cũng cịn tồn tại những khuyết điểm của mình. Từ câu chuyện của Nguyên phi Ỷ Lan chúng ta cũng rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm quý báu để tránh được những thất bại khơng đáng có về sau. Là một nhà lãnh đạo ai cũng cần có sự nghiên cứu về tâm lý tốt để thực hiện việc lãnh đạo của mình một cách tốt nhất. Để yếu tố tâm lý phục vụ một cách tối ưu cho công việc lãnh đạo, nhà lãnh đạo cần phải biết kiểm sốt và rèn luyện bản thân cũng như cách nhìn nhận mọi người, nhìn nhận hồn cảnh thật tốt . Họ cần phải biết được tính khí, tính cách và năng lực của mình và mọi người như thế nào? Làm thế nào để có thể phát huy được tối đa các ưu điểm và khắc phục nhược điểm của
2.3.141. KẾT LUẬN
2.3.142. Thơng qua việc phân tích, đánh giá ưu nhược điểm yếu tố tâm lý trong
lãnh đạo của
Nguyên phi Ỷ Lan, ta có thể kết luận rằng yếu tố tâm lý học giúp người lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động như thế nào đối với cấp dưới của họ để có thể tạo nên sự đồn kết thống nhất trong tập thể. Qua đó, trước hết người lãnh đạo cần nghiên cứu rõ các thuộc tính tâm lý cá nhân bao gồm tính khí, tính cách và năng lực.
2.3.143. Lãnh đạo là phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lý tưởng và định
hướng nhất
quán trong hoạt động của mình. Trong khi triển khai các hoạt động kinh doanh phải nhạy bén, vận dụng sáng tạo các đường lối, chính sách,... cân bằng giữa lợi ích của cá nhân và tập thể. Nhà lãnh đạo phải có phẩm chất trong sáng, kiên trì, bền bỉ rèn luyện phấn đấu vì mục tiêu trước mắt và lâu dài. Thường xuyên rèn luyện nghệ thuật ứng xử văn minh, lịch sự, xứng đáng là người đại diện cho quyền lợi, ý chí cho tập thể lao động.
2.3.144. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hành vi của một cá nhân hay
một nhóm
người nhằm đạt được mục đích của tổ chức trong những điều kiện nhất định. Muốn tác động đến hành vi của nhân viên một cách hiệu quả thì người lãnh đạo cần phải am hiểu tâm lý của họ, hiểu được tâm tư nguyện vọng,tình cảm để từ đó tạo được động lực thúc đẩy nhân viên thực hiện mục đích của tổ chức. Người lãnh đạo phải hiểu tâm lý nhân viên để đánh giá chính xác năng lực và tính cách của nhân viên mình, từ đó đặt họ đúng vị trí để giúp họ phát huy hết năng lực và sức sáng tạo của bản thân. Hiểu được tâm lý của nhân viên mình, người lãnh đạo sẽ tạo được thiện cảm với họ, giúp họ thực hiện nhiệm vụ một cảm tựgiác và gắn bó hơn với tổ chức. Trong quá trình lãnh đạo, người lãnh đạo cũng phải nắm bắt được những yếu tố tâm lý xã hội, tâm lý
nhóm, động thái nhóm để có thể quản lý được xung đột diễn ra trong tập thể và từ đó giải quyết những xung đột tiêu cực một cách hợp lý, góp phần xây dựng bầu khơng khí lành mạnh trong tập thể