Nhíp phụ
được lắp trên nhíp chính. Với tải trọng nhỏ thì chỉ nhíp chính làm việc, nhưng khi tải trọng vượt q một trị số nào đó thì cả hai nhíp chính và phụ đều làm việc.
- Do đó, bộ phận đàn hồi nhíp lá chỉ phù hợp với những xe trọng tải lớn, cần độ cứng, độ bền cao. Đây là lý do vì sao hệ thống treo sử dụng nhíp lá được dùng
nhiều trên xe tải.
- Kiểu giảm xóc dùng nhíp này có thể dễ dàng nhận thấy trên các dịng xe tải, xe
thương mại và cả trên xe du lịch với loại dẫn động bằng cầu sau như TOYOTA
Fortuner, TOYOTA Land Cruiser, MITSUBISHI Triton, FORD Ranger, CHEVROLET Colorado...
♦ Ưu Điểm:
- Kết cấu và chế tạo đơn giản - Sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng
- Có thể đồng thời làm nhiệm vụ của bộ phận dẫn hướng và một phần nhiệm vụ của bộ phận giảm chấn.
♦ Nhược điểm:
- Trọng lượng lớn, tốn nhiều kim loại hơn tất cả các cơ cấu đàn hồi khác, do thế năng biến dạng đàn hồi riêng (của một đơn vị thể tích) nhỏ (nhỏ hơn của thanh xoắn 4 lần khi có cùng một giá trị ứng suất: Ơ=T). Theo thống kê, trọng lượng của nhíp cộng giảm chấn thường chiếm từ 5,5 + 8,0 % trọng lượng bản thân của ôtô.
- Thời hạn phục vụ ngắn: Do ma sát giữa các lá nhíp lớn và trạng thái ứng suất phức tạp (Nhíp vừa chịu các tải trọng thẳng đứng vừa chịu mô men cũng như các lực dọc và ngang khác). Khi chạy trên đường tốt tuổi thọ của nhíp đạtkhoảng 10 - 15 vạn Km. Trên đường xấu nhiều ổ gà, tuổi thọ của nhíp
giảm từ 10 - 50 lần. 1.128 1.129 Hình 2.27: Xe sử dụng đàn hồi nhíp 1.130 1.131 ♦ Lị xo trụ: 1.132 •
- Lị xị trụ: là loại lị xo có khả năng chịu nén tốt, có độ cứng cao, phản ứng nhanh với các tác động nhỏ nhất từ mặt đường nên tính êm dịu của xe tăng khi
được trang bị phần tử đàn hồi này.
- Thường thì vật liệu lị xo trụ được làm bằng từ thanh thép lò xo đặc biệt. Khi đặt tải trọng lên một lị xo, tồn bộ thanh thép bị xoắn khi lò xo co lại. Nhờ vậy
năng lượng của ngoại lực được tích lại, và chấn động được giảm bớt. - Đặc điểm của lò xo trụ: