Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA LÝ THÔNG TRONG ÂM MƯU CƯỚP CÔNG TRẠNG CỦA THẠCH SANH (Trang 26 - 29)

lãnh đạo của Lý Thơng, nhóm nhận thấy được sự tự điều chỉnh và rèn luyện tâm lý lãnh đạo của bản thân là ưu tiên hàng đầu để có thể trở thành một người lãnh đạo cónăng lực và được kính trọng. Nếu chúng ta có thể hiểu rõ được ưu nhược điểm về tâm

lý và áp dụng nó vào trong cuộc sống hằng ngày không chỉ đối với bản thân ta mà còn với mọi người xung quanh, tự bản thân rèn luyện thì ta có thể lựa chọn con người mà chúng ta muốn trở thành, dần hoàn thiện bản thân theo hướng Chân - Thiện - Mỹ, đáp ứng được các nguyên tắc về đạo đức, đạt được các mong muốn của bản thân trong sinh hoạt và làm việc, bên cạnh đó đối xử chân thành, thiệt tình với mọi người xung quanh sẽ luôn nhận được sự yêu mến, trọng dụng.

Tác phẩm “Thạch Sanh - Lý Thông” là một trong những truyện cổ tích của nước ta ca ngợi tài năng, đạo đức của người dân lao động, đồng thời bóc trần bản chất xấu xa của những kẻ gian tham, hung hiểm. Truyện đã mang đến hình tượng điển hình cho người tốt, hào hiệp, thật thà qua nhân vật Thạch Sanh trái ngược nhân vật Lý Thơng với hình tượng người xấu, gian xảo, tham lam trong văn hóa Việt Nam để lại cho những thế hệ nhân dân ta cái nhìn thật sâu sắc về cái thiện-cái ác, tư tưởng nhân đạo và yêu thương con người sâu sắc,... cùng với nhiều bài học nhân văn ý nghĩa.

Qua tiểu phẩm “Lý Thông ngoại truyện: Nỗi niềm kẻ ác”, chúng ta có thể thấy cái đáng trách của Lý Thơng tuy nhiên cũng có thể cảm nhận nét đáng thương của nhân vật này. Sự mưu cầu về tiền tài, danh lợi dần dần đã trở thành lịng tham vơ đáy, bất chấp hậu quả để đạt được mục đích khơng chỉ làm hại đến người vơ tội mà còn mang đến kết cục bi kịch khơng lối thốt cho chính cuộc đời của nhân vật này. Từ đó, nhóm thực hiện muốn nhắn gửi thơng điệp: “Khi làm gì hãy ln phân định rõ ràng giữa tình riêng và nghĩa chung, thơng minh trong cách xử lý các mối quan hệ liên quan đến lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Nếu vì những tham vọng quyền lực mà bất chấp thủ đoạn, chúng ta sẽ mất đi những tình cảm cao đẹp đáng quý xung quanh mình”

Bên cạnh việc bồi dưỡng những yếu tố liên quan đến năng lực chuyên mơn, nhà lãnh đạo cịn phải biết cách cân bằng giữa mối quan hệ tình cảm và lý trí để trở thành một nhà lãnh đạo xuất sắc. Tâm lý học quản lý là một trong những nghệ thuật giúp các nhà lãnh đạo cải tiến, nâng cao hiệu quả quản lý trong một tổ chức, đồng thời phát triển nguồn nhân lực của tổ chức đó. “Tu thân rồi mới tề gia - Lịng ngay nói thật gian tà mặc ai.” Nếu chúng ta biết sống nhân hậu, đàng hồng, tơn trọng lẽ phải, khơng vì những tham vọng của bản thân mà đưa ra những quyết định trái với đạo lý thường tình thì phúc đức, điều may mắn sẽ tự đến với bản thân cũng như là nhận được sự yêu mến, nể trọng từ mọi người xung quanh.

[1] TS. Huỳnh Thanh Tú, Tâm lý và Nghệ thuật Lãnh đạo.

[2]https://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/thach-sanh.html, Truyện

cổ

Một phần của tài liệu TÂM LÝ LÃNH ĐẠO CỦA LÝ THÔNG TRONG ÂM MƯU CƯỚP CÔNG TRẠNG CỦA THẠCH SANH (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w