Swarupa: Bản chất chơn thật của hiện hữu.

Một phần của tài liệu Y thc va cai tuyt di (Trang 85 - 90)

M: Không có gì thuộc về hiện tượng cịn lại Những gì Ta thuyết giảng hiện nay là

15 Swarupa: Bản chất chơn thật của hiện hữu.

86

Các ơng chỉ tìm hiểu những khái niệm sinh khởi từ trong chính các ơng. Khái niệm nào mà các ơng khơng thích thì sẽ khơng xảy ra với các ơng. Giả sử như các ơng khơng thích tốn (mathematics) thì mơn tốn sẽ khơng hấp dẫn với các ơng, nó xa lạ với khái niệm của các ông. Các ông chỉ bị lôi cuốn vào những đề tài hay vấn đề mà các ơng ưa thích. Hãy phân tích ý nghĩ của các ơng và xem điều này có phải là khơng đúng? Tìm ra bản chất những ý nghĩ của các ơng. Có phải chúng thuộc về tâm linh?

Ta an trú trong một trạng thái hồn tồn vơ tâm. ***

Ngày 19 tháng 6 năm 1981

Maharaj: Tất cả những gì xảy ra chỉ xảy ra trong ý thức thân xác (body

consciousness). Tính cách con người chỉ tồn tại trong ý thức thân xác. Cái biết thông thường chỉ liên quan với hình ảnh của thân xác. Ơng khơng phải là thân xác, ơng là ý thức. Khơng hề có vết tích của tính cách cá nhân, mà chính là ý thức thị hiện đang thị hiện. Ý thức thị hiện và năng động này luôn ln ở trong trạng thái lưu hoạt. Khơng ai có thể nói trước cái gì sẽ xảy ra.

Ý thức năng động này khơng có bất cứ khái niệm về một điều gì đó tốt hay xấu sẽ xảy ra cho nó; điều gì xảy ra chỉ tự xảy ra. Khơng có ai làm cho nó xảy ra.

Thơng điệp “Ta Hiện Hữu” có đó. Dịng tâm thức cũng có đó; nó khơng phải là một nhân cách, nó là ý thức. Chính ý tưởng ơng là thân xác là điều khôi hài; ý thức đang kinh nghiệm sự thị hiện của chính nó. Chỉ người hy hữu mới nhận ra điều này. Cuộc sống trần thế của một người giác ngộ có nghĩa là tổng thể chức năng của ý thức. Thông thường, người nào vẫn nghĩ người khác là nhân cách thì sẽ khơng nghĩ người khác chỉ là một chức năng trong ý thức. Sự vận hành của ý thức khơng xuống tới bình diện một cá nhân. Nó rất khác biệt, nó chỉ là sự thị hiện.

Thế không phải ông là môn đồ của một thánh nhân vĩ đại? Ơng đến với vị đó bao nhiêu năm nay?

Người hỏi: Khoảng bẩy hay tám năm gì đó.

87

H: Tơi muốn chiêm bái ơng, tôi muốn gặp ông.

M: Khi ông an định trong cái Ta của chính ơng thì lúc đó khơng có cái khác (otherness), ông là tất cả. Nếu ông an trú trong cái Ta của ơng thì ơng cũng như khơng gian và chẳng còn nhị nguyên đối đãi. Ơng bao la và vi tế như khơng gian, và đó là giải thốt. Ơng khơng cịn bị điều kiện hóa bởi danh xưng hay hình tướng. Nếu ơng cũng như khơng gian, thì bơn ba đây đó để làm gì? Khơng gian ở đây thì cũng là khơng gian ở bất cứ chỗ nào khác. Tâm linh khơng phải là trị chơi của trẻ con. Những gì Ta nói sẽ phá tan mọi nghi hoặc của bất cứ ai lắng nghe.

Trước tiên, ông an trú trong cái Ta của ông rồi siêu vượt nó, và trong khi siêu vượt, ông sẽ nhận ra Cái Tối Thượng của ơng. Ngơn từ được nói ra ở đây khơng phải là kiến thức vay mượn, có trong kinh điển hay bất cứ sách vở nào khác, mà xuất phát từ chứng nghiệm trực tiếp. Nirupana có nghĩa là sự tu tập thông thường của những người tâm linh chuyên nghiệp, họ diễn giải sự hiểu biết từ nhiều kinh sách khác nhau.

Ơng phải hiểu một cách rốt ráo ơng là cái gì, hoặc cái có thể là ơng khi khơng cịn gì cả. Khi khơng cịn gì cả, thì vẫn cịn ơng. Cái mà ơng là đó, là gì? Cũng như vậy, khi có tất cả thì vẫn có ơng; điều này có thể hiểu được, nhưng khi khơng có gì thì làm sao có thể có Ta?

***

Sáng ngày 21 tháng 6 năm 1981

Maharaj: Bất cứ hình ảnh nào ơng có về chính ơng đều khơng thật. Cái biết chơn

thật là ở trong cái Ta của chính ơng. Hãy cố hiểu tất cả những cái biết mà ông đang thu thập. Những gì được gọi là biết mà ơng thu thập từ các thuyết giảng ở nơi khác đều là về vơ minh; nó khơng thể nói về cái Ta, cái biết chơn thật. Tất cả những gì được tâm theo đuổi thì khơng thể là cái biết chơn thật. Cái biết chơn thật không thể được hiểu một cách dễ dàng. Nếu trước kia Ta đã có cái kinh nghiệm “Ta Hiện Hữu” thì liệu Ta cịn muốn chui vào dạ con của mẹ Ta? Trước khi nhập vào dạ con của mẹ Ta, Ta đã khơng biết chính Ta, lúc đó khơng hề có cái biết “Ta Hiện Hữu”. Tất cả những gì được gọi là biết đều bị cấu nhiễm bởi ngôn từ, tức là vô minh. Ông, cái Tuyệt Đối, quan sát trạng thái thức, ông biết ý thức, ơng biết trạng thái ngủ; vì thế ơng khơng phải là các trạng thái đó.

Trong số hàng triệu người đã đến và ra đi, Ta liệt mình vào chỗ nào trong số họ? Khơng hề có tính cách cá nhân nào liên quan với bất cứ hình tướng đó, nhưng Ta ln

88

ln là, và Ta đang là sự vận hành tổng thể. Nếu khơng có Ta thì sự vận hành khơng thể xảy ra. Ta là sự vận hành tổng thể trong từng khoảnh khắc, dù là hàng triệu năm trước hay bây giờ.

Mặc dù Ta hiểu một cách rõ ràng những gì vừa nói nhưng sự đau đớn của thân xác vẫn phải được trải qua bởi vì ý thức. Tên gọi của ý thức chính là đau khổ. Cuộc đời đau khổ sắp chấm dứt. Dù nguyên lý này là gì – cùng với thân xác và ý thức – nó đang kinh nghiệm tất cả sự đau khổ, và tự biết nó đáng giá bạc triệu, như cả một thùng vàng. Nguyên lý này – cái đã hiểu và nhận ra đau khổ và ý thức là gì – đáng giá hàng triệu. Ta không theo truyền thống tâm linh của đám đông. Ở đây không ban phát truyền thống tâm linh thông thường cho các ông. Cái Tối Thượng mà các ơng là đó biết hoặc cảm thọ cái “Ta Hiện Hữu” vô ngơn. Qua cái “Ta Hiện Hữu” này mà có cái biết về thế giới. Các ơng khơng thể cách ly, các ông là một phần không thể tách rời của cái biết về thế giới.

Jivatman là người nhận diện mình với thân tâm như một cá nhân tách biệt với thế giới. Atman chỉ là hiện hữu, hoặc ý thức, tức là thế giới. Nguyên lý Tối Thượng – cái biết sự hiện hữu này – thì khơng thể được đặt tên. Nó khơng thể được tiếp cận hay bị điều kiện hóa bởi bất cứ ngơn từ nào. Nó là trạng thái Tối Thượng.

Ta khơng muốn có những mơn đồ ngoan ngỗn và khiêm tốn, Ta muốn họ dõng mãnh như chính Ta. Ta khơng đào tạo môn đồ, Ta đào tạo Đạo sư.

Ta muốn các ông lao vào cái ống nghiệm (test tube) của tiến trình tìm hiểu này. ***

Chiều ngày 21 tháng 6 năm 1981

Người hỏi: Làm sao tơi có thể an định trong biết?

Maharaj: Ông biết ơng hiện hữu. Chính đó là biết. Nếu ơng nghĩ rằng ơng phải

biết thì nó trở thành một trạng thái dựa vào kinh nghiệm. Ông muốn kinh nghiệm một cái gì đó. Đừng nhận thân xác của ơng là chính ơng. Trong các cơng việc đời thường, nhận mình là thân xác thì được, nhưng khi ơng phải hiểu chính mình thì đừng hiểu mình là thân xác. Ơng có cái biết “Ta Hiện Hữu”. Chính cái biết đó có nghĩa là có ơng.

89

Thân xác này chỉ là sự thể hiện của thực phẩm đã được hấp thụ. Vật chất được tiêu hóa dưới hình thức thực phẩm và thân xác là kết quả. Khi thực phẩm ngày càng ít đi thì thân xác chắc chắn trở nên ốm yếu, gầy cịm. Nó khơng phải diện mạo của ơng. Nó khơng phải là hình ảnh của ơng. Nó là cái hộp chứa thức ăn [ám chỉ thân xác]. Vì sao bộ mặt này trở nên hốc hác? Vì nguồn cung cấp thức ăn đã bị cắt giảm. Ơng khơng phải thân xác thực phẩm. Ơng khơng phải trạng thái thức. Ơng khơng phải trạng thái ngủ sâu. Ơng biết trạng thái thức. Vì ơng biết trạng thái thức nên ơng khơng phải trạng thái thức. Ơng biết trạng thái ngủ sâu; do đó, ơng khơng phải là trạng thái ngủ sâu.

H: Như thế tôi bị mất đi.

M: Cái Tối thượng mà ơng là – thì khơng bao giờ có thể bị mất. Bất cứ gì ơng mất đi chỉ là ngôn từ. Ai bảo ơng là ơng bị mất đi? Ơng biết có ơng – “Ta Hiện Hữu”.

Ngay khi cảm thọ “Ta Hiện Hữu” xuất hiện, thì thế giới cũng xuất hiện. “Ơng hiện hữu” khơng phải một mình trong cơ lập. Ơng là thành phần không phải tách rời của cái biết về thế giới.

Trong hệ thống giai tầng của ý thức, có ba giai đoạn:

1. Jivatman là người đồng hóa chính mình với thân tâm. Người nào nghĩ mình là một thân xác, một tính cách con người, một cá nhân tách biệt với thế giới thì người đó loại trừ chính mình, cách ly chính mình với thế giới để là một tính cách con người tách biệt, vì sự đồng hóa với thân tâm.

2. Tiếp đến là chỉ có sự hiện hữu, hay ý thức, tức là thế giới. “Ta Hiện Hữu” có nghĩa là tồn thể thế giới của ta. Chỉ có hiện hữu và thế giới. Thế giới được cảm nhận cùng với sự hiện hữu – đó chính là Atman.

3. Ngun lý Tối thượng tức cái biết sự hiện hữu này thì khơng thể được đặt tên. Ngun lý đó khơng thể tiếp cận được hay bị điều kiện hóa bởi ngơn từ. Đó là trạng thái Tối thượng.

Ta có thể giải thích các giai tầng bằng ngơn ngữ bình thường như: Ta có cháu nội (đó là Jivatma). Ta có con trai và Ta là ơng nội. Ơng nội là nguồn gốc của con trai và cháu nội.

90

Các giai tầng này không thể được cho là cái biết. Từ ngữ biết xuất hiện ở bình diện hiện hữu. Ta đã truyền đạt cho các ông cốt tủy giáo pháp của Ta.

Bây giờ các ơng nhận ra mình với diện mạo nào? Ông đã xuất hiện trong thế giới này với diện mạo nào? Và ông muốn từ giã thế giới này với diện mạo nào? Thơng thường thì người ta bám víu với diện mạo thân xác này, nhưng Ta đã quẳng cái diện mạo này đi – các ông không phải thân xác. Ta hỏi các ơng: “Ơng là cái gì? Vì khơng cịn là thân xác, diện mạo của các ơng bây giờ là gì? Bất cứ gì các ơng có thể nói ra bằng ngơn từ đều không đúng, đều sai.

Các ông đeo bám dai dẳng vào thân xác và cho là chính ơng. Các ơng phải có sự tin tưởng chắc chắn rằng mình khơng phải là thân xác, và thậm chí cũng khơng phải cái ý thức trong sự hiện hữu.

Hãy thử nghiệm với chính các ơng. Các ơng đang chứng kiến cây gậy và ông bảo cây gậy rằng “Ta đang chứng kiến ngươi”.

Chẳng có gì là hữu ích, chẳng có thuyết giáo nào là hữu ích khi một người chỉ cịn lại với chính mình. Khi một người thu vào diện mạo đích thực của chính mình thì chẳng cịn gì quan trọng, vì chẳng cịn gì nữa. Khi “Ta” biến mất, tất cả chỉ là biết.

***

Sáng ngày 22 tháng 6 năm 1981

Maharaj: Ý thức này và cái biết “Ta Hiện Hữu” do đâu mà có? Yếu tố vật chất

căn bản cần thiết để chúng có thể sinh khởi là gì? Đó chính là ngũ đại, ba đặc tính của vũ trụ, và prakriti-purusha16. Tất cả các yếu tố đó tạo ra cái khơng gian “Ta Hiện Hữu” này. Ơng có cái gì ngoại trừ ký ức? Ký ức là kết quả của ngũ đại, ba đặc tính và tám phương diện. Như thế chỉ khi nào có yếu tố vật chất căn bản thì mới có ký ức – ký ức về bất cứ gì, và sau cùng, cái quan trọng nhất là ký ức ông hiện hữu.

Hiện thời, cảm thọ ông hiện hữu cũng là một ký ức. Để duy trì ký ức “Ta Hiện Hữu” này, tất cả các nguyên vật liệu đó đều cần thiết. Ơng khơng phải cái “Ta Hiện Hữu” này. Ơng là cái Tuyệt Đối, có trước cái “Ta Hiện Hữu”. Cái biết “Ta Hiện Hữu” là sản

Một phần của tài liệu Y thc va cai tuyt di (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)