Tiêu c cự

Một phần của tài liệu Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1975 – 1991) (Trang 34 - 37)

1 Xiaoming Zhang (2005), China's 979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, page 85.

3.2 Tiêu c cự

Bước sang nh ng năm 1980, Liên Xô b t đ u b c l nh ngữ ắ ầ ộ ộ ữ khi m khuy tế ế

trong đ i n i. ố ộ Trong khi đó, các nướ ư ảc t b n, đ ng đ u là Mỹ, không ng ng đi uứ ầ ừ ề

ch nh chính sách và âm m u xóa b ch đ xã h i ch nghĩa trên toàn th gi i.ỉ ư ỏ ế ộ ộ ủ ế ớ

Chính vì v y, giaiậ đo n 1986-1992, toàn b 8 nạ ộ ước ch nghĩa xã h i Đông Âu,ủ ộ ở

Liên Xô và Mông C đã s p đ . Ch n đ ng chính tr này khơng ch k t thúc chi nổ ụ ổ ấ ộ ị ỉ ế ế

tranh L nh mà còn tr c ti p tác đ ng tiêu c c đ n nh ng qu c gia có quan hạ ự ế ộ ự ế ữ ố ệ

ch t chẽ v i Liên Xô nh Vi t Nam và n Đ .ặ ớ ư ệ Ấ ộ

Đi cùng s phát tri n c a cách m ng khoa h c kỹ thu t trong giai đo nự ể ủ ạ ọ ậ ạ

1980 – 1991 thì cịn có s phát sinh c a nh ng v n đ có tính ch t tồn c u nhự ủ ữ ấ ề ấ ầ ư

kh ng b qu c t , t i ph m xuyên qu c gia, các căn b nh th k hay b o v môiủ ố ố ế ộ ạ ố ệ ế ỷ ả ệ

trường. Đi u này đ t ra nhi u thách th c cho v n đ h p tác, đ c bi t là trênề ặ ề ứ ấ ề ợ ặ ệ

lĩnh v c ự kinh t và khoa h c kỹ thu tế ọ ậ gi a Vi t Nam - n Đ cũng nh bu c haiữ ệ Ấ ộ ư ộ

nước ph i ả đ i m i trong t tổ ớ ư ưởng và hành đ ng đ i ngo i.ộ ố ạ

Ngồi ra, tình hình khu v c châu Á trong giai đo n 1980 - 1991 cũng tácự ạ

đ ng sâu s c đ n quan h Vi t Nam - n Đ . Chính s phát tri n nhanh chóng vàộ ắ ế ệ ệ Ấ ộ ự ể

năng đ ng c a n n kinh t khu v c châu Á - Thái Bình Dộ ủ ề ế ự ương nói chung và các nước ASEAN nói riêng là nhân t d n đ n s c nh tranh c a các nố ẫ ế ự ạ ủ ước trong khu v c. ự Ti m l c l n v xu t kh u hàng hoá, d ch v và v n đ u t địi h i ph i cóề ự ớ ề ấ ẩ ị ụ ố ầ ư ỏ ả

th trị ường n đ nh, r ng m và h n ch đ n m c t i đa nh ng hàng rào ngăn trổ ị ộ ở ạ ế ế ứ ố ữ ở

s l u chuy n c a hàng hoá, d ch v , đ u t trong khu v c. Bên c nhự ư ể ủ ị ụ ầ ư ự ạ thời cơ thì đây cũng là thách thức rất lớn cho mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ vì hai nước đều đứng trước những cơ hội để phát triển nhưng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường… lại chủ yếu thuộc về các nước tư bản chủ nghĩa và các công ty xuyên quốc gia. Trong tình hình đó Việt Nam và Ấn Độ khơng nắm bắt được cơ hội và tranh thủ những khả năng mới để xây dựng và thúc đẩy mối quan hệ quốc tế thì sẽ bị thua thiệt.

Tiểu kết chương 3

Sự hình thành và vận động của các mối quan hệ quốc tế mang nhiều sự ràng buộc và chịu sự chi phối rất lớn từ yếu tố lịch sử. Đồng thời tình hình quốc tế và khu vực cũng mang tính quyết định đến các mối quan hệ quốc tế. Trong mối quan hệ Việt

Nam – Ấn Độ, các yếu tố thế giới và khu vực đã tác động một cách tích cực qua nhân tố Liên Xô cũng như sự tương đồng về quan điểm chính trị và u chuộng hịa bình nên Ấn Độ đã luôn ủng hộ Việt Nam trong những cuộc xung đột ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, bên cạnh tích cực thì tình hình quốc tế cũng gây nên nhiều thách thức cho mối quan hệ này mà tiêu biểu là sự sụp đổ của Liên Xô và sự đe dọa đến từ nh ng v n đữ ấ ề

có tính ch t tồn c u nh kh ng b qu c t , t i ph m xuyên qu c gia, các cănấ ầ ư ủ ố ố ế ộ ạ ố

b nh th k , b o v môi trệ ế ỷ ả ệ ường hay sự cạnh tranh khu vực trong xu thế tồn cầu hóa.

KẾT LUẬN

Sau hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Việt Nam mới chỉ được hưởng mùi vị của chiến thắng và hồ bình êm ả chưa đầy 5 năm thì bị xơ đẩy vào cuộc chiến thảm khốc ở Campuchia và phải đối đầu ngay với Trung

Quốc, nước từng là đồng minh chiến lược của Việt Nam trong 30 năm chiến đấu chống xâm lược phương Tây. Vết thương chiến tranh chưa lành thì đã lâm vào cảnh nửa hồ bình nửa chiến tranh. Chiến tranh chống Mỹ tuy gian khổ khốc liệt song Việt Nam cịn có được mặt trận nhân dân thế giới rộng lớn ủng hộ, còn trong cuộc chiến đấu chống nạn diệt chủng Polpot giai đoạn 1975 – 1978 thì Việt Nam hầu như hồn tồn cơ lập. Các nước trong khu vực lo sợ Việt Nam sau khi hạ xong Campuchia sẽ phát huy sức mạnh quân sự ra cả Đơng Nam Á. Cịn Trung Quốc thì vu khống “Việt Nam xâm lược Campuchia” và có mưu đồ lập “Liên bang Đơng Dương” để làm chủ cả Lào lẫn Campuchia, xố mờ tính chất thực sự trong việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia. Vì vậy, từ năm 1979, các nước ASEAN cùng các nước Phương Tây chống lại Việt Nam trong vấn đề Campuchia. Với sự hậu thuẫn của của Mỹ và Trung Quốc, ASEAN sử dụng các diễn đàn quốc tế như Không liên kết, Liên hợp quốc để phản đối Việt Nam, gây sức ép đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia. Trong bối cảnh đó, Ấn Độ

đã ng h quan đi m c a Vi t Nam trong vi c gi i quy t v n đ Campuchiaủ ộ ể ủ ệ ệ ả ế ấ ề và dù b m t s nị ộ ố ước trong ASEAN lên án, cô l p nh ng đi u đó khơng làm thay đ iậ ư ề ổ

đ c quan đi m, l p tr ng c a n Đ .ượ ể ậ ườ ủ Ấ ộ

Một nhân tố khác tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991 là mối quan hệ Xơ – Trung –Mỹ. Khi đó, Mỹ vừa rút khỏi Đơng Nam Á, không khỏi lo lắng về “khoảng trống” để lại khu vực này. Một mặt sợ Liên Xô sẽ kế thừa, phát huy sức ảnh hưởng tại khu vực này, một mặt lo Trung Quốc sẽ phát huy vai trò nước lớn tại Châu Á, lấp khoảng trống mà Mỹ để lại. Vì vậy, Mỹ vừa khai thác mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc, một mặt muốn Việt Nam độc lập với cả Liên Xơ lẫn Trung Quốc để duy trì thế cân bằng chiến lược tại khu vực này. Trong khi đó Trung Quốc tỏ ý ngã về phía Mỹ để chống Liên Xơ cịn Việt Nam thì chủ trương thân với Liên Xơ nên nội bộ xã hội chủ nghĩa lục đục.

Tiếp sau đó, những năm cuối thập niên 80 của thế kỉ XX đã diễn ra những chuyển động mang tính bước ngoặt làm thay đổi cơ bản cục diện chính trị, kinh tế tồn cầu. Liên Xô, Đông Âu rơi vào khủng hoảng. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào. Sự trợ của các nước này giúp cho Việt Nam suy giảm. Quan hệ quốc tế chuyển dần từng bước từ đối đầu sang đối thoại. Trật tự hai cực bị phá vỡ, hình thành xu thế tồn cầu

hóa, đa cực, đa phương hóa. Các nước lớn, đặc biệt là Mỹ, Liên Xơ, Trung Quốc thay đổi chính sách theo hướng hịa hỗn, khiến Việt Nam phải tự xác định cách thức quan hệ mới trong mơi trường quốc tế đang thay đổi nhanh chóng. Sự kiện sụp đổ hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu không ch k t thúc chi n tranh l nh mà cònỉ ế ế ạ

tr c ti p tác đ ng tiêu c c đ n nh ng qu c gia có quan h ch t chẽ v i Liên Xôự ế ộ ự ế ữ ố ệ ặ ớ

nh Vi t Nam và n Đ .ư ệ Ấ ộ

Trên thế giới, giai đoạn 1980 – 1991 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh. Q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa được thúc đẩy. Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước đổi mới tư duy quan niệm về sức mạnh, vị thế quốc gia. Thước đo sức mạnh quân sự được thay thế bằng tiêu chí tổng hợp, với sức mạnh kinh tế là quan trọng hàng đầu. Do đó, m t khu v c ở ộ ự ti m năng nh châu Á,ề ư quan h Vi t Nam - n Đ có đi u ki n thu n l i đ phát tri n.ệ ệ Ấ ộ ề ệ ậ ợ ể ể

Như vậy, tất cả các yếu tố thế giới và quốc tế trên đã tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 -1991.

Một phần của tài liệu Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (1975 – 1991) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w