Phục hỡnh thỏo lắp theo số lượng răng mất

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng mất răng trên bệnh nhân được chỉ định phục hình tháo lắp tại khoa phục hình bệnh viện rhm tw và viện đào tạo rhm-trường đại học y hà nội (Trang 48 - 75)

Biểu đồ 3 .10 Phục hỡnh hàm thỏo lắp theo phõn loại mất răng

Biểu đồ 3.11 Phục hỡnh thỏo lắp theo số lượng răng mất

Bảng 3.14. Loại múc được chỉ định Vị trớ múc Kiểu múc Tổng số % Múc Akers 47 30,12 Múc Bonwill (Akers kộp) 12 7,69 Nally -Martinet 24 15,38 Múc Nhẫn 3 1,92 Múc chữ T 18 11,53 Múc RPI 0 0 Múc dõy uốn 6 3,84 Múc nhựa dẻo 0 0

Hàm nhựa thường :múc dõy uốn 28 17,84

Hàm nhựa dẻo múc nhựa dẻo 18 11,53

Tổng số 156 100

- Cú 168 răng trụ nhưng chỉ cú 156 múc do: cú 12 múc Akers kộp.

Nhận xột:

- Ở hàm khung , thỡ loại múc được sử dụng nhiều nhất là múc Akers chiếm 30,12%, tiếp theo là múc Nally – Martinet (15,38%) , múc chữ T (11,53%) , múc dõy uốn và múc nhẫn chiếm tỉ lệ thấp ( < 4%) , khụng cú thiết kế nào sử dụng múc RPI , nhựa dẻo .

- Ở hàm nhựa thường , loại múc được sử dụng chủ yếu là múc dõy uốn (100%).

Bảng 3.15 Kiểu thanh nối chớnh hàm trờn và hàm dưới.Loại mất răng Loại mất răng Kiểu nối chớnh Tổng số % HÀM TRấN Kiểu chữ U 5 25

Kiểu chữ U biến đổi 9 45

Bản khẩu cỏi kộp 4 20

Bản khẩu cỏi toàn diện 1 5

HÀM DƯỚI

Thanh lưỡi 8 32

Thanh lưỡi kộp 6 24

Bản lưỡi 11 44

Nhận xột:Trờn 45 mẫu hàm khung gồm cú 20 hàm trờn và 25 hàm khung dưới .

Kiểu thanh nối chớnh hàm trờn : kiểu chữ U biến đổi được sử dụng nhiều nhất (45%). Bản khẩu cỏi toàn diện được sử dụng ớt nhất (5%).

Kiểu thanh nối chớnh hàm dưới được chỉ định nhiều nhất là bản lưỡi (44%), Kiểu thanh nối chớnh được chỉ định ớt hơn là thanh lưỡi (32%)và thanh lưỡi kộp (24%).

Bảng 3.16 Phương tiện giữ giỏn tiếp.Vị trớ Vị trớ

Kiểu vật giữ giỏn tiếp

Tổng số %

Tựa mặt nhai 25 45,45

Tựa gút răng và rỡa cắn 11 20

Bản lưỡi 10 18,18

Thanh gút răng 3 5,4

Khụng cú vật giữ giỏn tiếp 6 10,9

-Nhận xột: Trong nghiờn cứu này, tựa phụ mặt nhai là phương tiện giữ

giỏn tiếp hay được sử dụng nhất (chiếm 45,45%), tiếp theo là tựa gút răng và rỡa cắn (20%), rồi đến thanh gút răng (18,18 %).

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1. Nhận xột đặc điểm lõm sàng đối tượng nghiờn cứu: 4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới:

- Theo kết quả nghiờn cứu ở bảng 1, trong 65 BN cú chỉ định phục hỡnh thỏo lắp thỡ cú 27 nam và 33 nữ. Như vậy trong mẫu nghiờn cứu này, nhu cầu

làm phục hỡnh thỏo lắp ở nam và nữ chờnh lệch nhau khụng nhiều . Tỷ lệ nam

và nữ khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

- BN được chỉ định điều trị phục hỡnh thỏo lắp đa số là nhúm tuổi cao

(nhúm từ 45 tuổi trở lờn chiếm tới 93,33%). Hiện tượng này là bỡnh thường vỡ

đõy là nhúm BN mất nhiều răng và cú răng trụ yếu khụng thớch hợp để làm răng giả cố định.

4.1.2 Lý do làm hàm khung:

Bảng 2 cho thấy lý do chớnh để làm phục hỡnh thỏo lắp là để ăn nhai

(45%) hoặc ăn nhai và thẩm mỹ (43,3%) (chiếm tới 88,3%). Điều này cũng

phự hợp vỡ nhúm răng chớnh đảm nhiệm chức năng ăn nhai của BN đó bị mất. Những trường hợp mất răng cú biến thể ở nhúm răng phớa trước thỡ ngoài lý do chớnh trờn cũn kốm theo nhu cầu về thẩm mỹ . Chỉ cú một số ớt là vỡ lý do thẩm mỹ đơn thuần (11,6%) do mất nhúm răng phớa trước.

4.1.3 Nguyờn nhõn mất răng:

- Bảng 3 thể hiện rằng trong mẫu nghiờn cứu này, phần lớn mất răng là

do hậu quả của bệnh viờm quanh răng và cỏc bệnh lý liờn quan đến sõu răng (chiếm tới 91,7%).

- Mất răng do cỏc bệnh lý liờn quan đến sõu răng xuất hiện ở cả 3 nhúm tuổi và nhiều nhất ở nhúm tuổi trẻ (80%) . Ở nhúm dưới 45 tuổi khụng gặp BN nào mất răng do viờm quanh răng nhưng đõy chỉ là kết quả nghiờn cứu ngẫu nhiờn , cũng cú thể đõy là nhúm tuổi cũn tương đối trẻ nờn tỡnh trạng

quanh răng cũn khỏ tốt . Nhúm tuổi càng cao thỡ tỷ lệ bệnh nhõn mất răng do viờm quanh răng càng cao (ở nhúm tuổi 45-64 mất răng do viờm quanh răng chỉ (chiếm 22.73%) trong khi ở nhúm tuổi trờn 65 thỡ nguyờn nhõn này chiếm tới 45,45%) . Như vậy, nguyờn nhõn mất răng chủ yếu là do sõu răng và viờm quanh răng .Hai nguyờn nhõn này cũng là hai bệnh rất phổ biến trờn thế giới cũng như tại Việt Nam.

4.1.4. Tiền sử sử dụng hàm giả hoặc răng giả cố định:

Một trong những nhược điểm lớn nhất của phục hỡnh thỏo lắp là đũi hỏi BN phải cú thời gian tập luyện để thớch nghi . Nếu đó từng sử dụng hàm giả thỏo lắp thỡ khi làm lại một hàm mới BN thường dễ dàng chấp nhận hàm hơn . Mặt khỏc , nếu BN mất răng trong thời gian dài mà chưa được làm phục hỡnh thay thế thỡ cỏc răng thật thường bị di chuyển và việc làm hàm thỏo lắp cũng sẽ gặp nhiều khú khăn hơn . Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú tới 45% BN

chưa sử dụng hàm giả . Chỉ cú 45% BN đó cú hàm giả thỏo lắp và thường là

những BN mất nhiều răng nờn cần làm hàm giả để ăn nhai (bảng 3.3).

4.1.5. Tỡnh trạng mất răng:

- Về vị trớ mất răng: Theo bảng 5 , tỷ lệ BN mất răng ở hàm trờn là 49,23

% tương đương so với tỷ lệ ở hàm dưới (50,76%). Trong số 60 BN nghiờn cứu cú 5 người mất răng ở cả 2 hàm . Tuy nhiờn kết quả này vẫn cần nghiờn cứu thờm trờn cỡ mẫu lớn hơn.

- Về số lượng răng mất trờn một hàm răng: Biểu đồ 3.4 cho thấy số hàm mất từ 5-6 răng chiếm tỷ lệ cao nhất (26,15%), số hàm mất từ 3-4 răng là ớt

nhất.

- Phõn loại mất răng theo Kennedy: Trong số 65 hàm mất răng thỡ số hàm mất răng loại K-A I chiếm tỉ lệ cao nhất (32,3% ) , tiếp theo là K-A II ,

KAV I (24,61%) , loại K-A IV chiếm tỉ lệ thấp nhất (1,53%).

- Hiệu lực nhai trờn nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu : Qua bảng 7 ,hiệu lực nhai giảm tỷ lệ nghịch với chiều tăng nhúm tuổi, ở nhúm < 45 tuổi hiệu lực

nhai >75 là 100% thỡ ở nhúm tuổi 65 hiệu lực nhai >75% cũn 21,6% . Hiệu lực nhai ảnh hưởng tới việc phục hỡnh thỏo lắp , ở những bệnh nhõn cú hiệu lực nhai tốt hàm giả bớt chịu lực nộn do vậy bệnh nhõn sớm thớch nghi hơn .

4.1.6. Sống hàm vựng mất răng:

- Tỡnh trạng sống hàm vựng mất răng (bao gồm kớch thước, hỡnh dạng và niờm mạc phủ) cú ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thiết kế hàm khung núi riờng và cỏc loại phục hỡnh núi chung. Tuy nhiờn, việc xỏc định chớnh xỏc kớch thước sống hàm thường khú khăn do BN cú thể mất răng ở nhiều thời điểm khỏc nhau, khiến cho sống hàm thường tiờu khụng đều nhau. Tuy nhiờn, xu hướng chung là càng gần vựng cũn răng thỡ sống hàm càng cao rồi sẽ thấp dần về phớa lồi cựng (hoặc tam giỏc sau hàm).

- Kết quả bảng 9 cho thấy rằng loại sống hàm cú chiều cao trung bỡnh chiếm đa số (58,46%) , tiếp theo là loại sống hàm thấp (27,7%) và loại sống hàm cao trờn 1cm cú tỷ lệ thấp nhất (chỉ chiếm 13,8%) . Điều này cú lẽ do trong mẫu nghiờn cứu này phần lớn BN cú thời gian mất răng lõu trờn 5 năm và cú tới 67.65% BN chưa từng sử dụng hàm giả (bảng 3.3).

4.1.7. Tỡnh trạng cỏc răng được chọn làm răng trụ để đặt múc:

- Cỏc răng trụ lý tưởng để đặt múc phải cú tổ chức cứng và vựng quanh răng lành mạnh. Tuy nhiờn, cỏc BN mất răng lại thường do hai nguyờn nhõn chớnh là viờm quanh răng và sõu răng nờn cỏc răng trụ khú đạt đầy đủ tiờu chớ một cỏch lý tưởng. Những trường hợp răng trụ khụng được tốt, hàm thỏo lắp cần được thiết kế để giảm tối đa lực tỏc dụng lờn răng trụ bằng cỏch phõn phối lực lờn cỏc tổ chức nõng đỡ khỏc.

- Độ lung lay là một trong những tiờu chớ khụng thể thiếu khi đỏnh giỏ

tỡnh trạng cỏc răng trụ. Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: Nhúm bệnh nhõn tuổi

cao cú nhiều răng trụ lung lay hơn so với nhúm BN trẻ tuổi. Tuy nhiờn, tỷ lệ răng trụ khụng lung lay (67,85%) vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn răng trụ lung lay độ 1 (38,59%) , ở cả ba nhúm tuổi.

Cỏc răng trụ được lựa chọn đặt múc và tựa nếu cú tổn thương tổ chức cứng hoặc bệnh lý quanh răng đều cần được chụp XQ và phải được điều trị ổn định trước khi làm hàm khung.

4.1.8. Tỡnh trạng vựng quanh răng của cỏc nhúm răng cũn lại:

Tỡnh trạng vựng quanh răng của cỏc nhúm răng cũn lại cũng là một yếu tố cần quan tõm khi thiết kế hàm khung.

Theo bảng 10, tỷ lệ bệnh nhõn cú viờm lợi ở cỏc răng cũn lại là 32,3 %, viờm quanh răng chiếm 52,3 % và gặp nhiều nhất ở nhúm tuổi trờn 65. Nhúm BN trờn 65 tuổi cú tỷ lệ bệnh quanh răng cao nhất (66,75%) . Tất cả những

BN cú viờm quanh răng đang tiến triển đều cần được điều trị nha chu ổn định và hướng dẫn vệ sinh răng miệng trước khi làm phục hỡnh để đảm bảo kết quả điều trị được tốt nhất.

-Tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân đợc đánh giá ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 56,92% , mức độ tốt là 12,3% (Bảng 3.11). So với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Việt [12] (2004), Nghiên cứu

tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ răng miệng và đánh giá kết quả hai năm thực hiện nội dung chăm sóc răng miệng ban đầu ở ngời cao tuổi tại Hà nội (trung bình là 67,09%), tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân trong

nhóm nghiên cứu của tơi có phần tốt hơn.

Tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân có ảnh hởng lớn đến kết quả làm hàm khung . Với tình trạng vệ sinh răng miệng của bệnh nhân nh trên, cần phải có những biện pháp giúp cho bệnh nhân vệ sinh răng miệng tốt hơn nếu không sẽ ảnh hởng xấu đến kết quả điều trị.

4.2 Chỉ định phục hỡnh thỏo lắp

4.2.1Chỉ định từng loại hàm thỏo lắp theo phõn loại mất răng :

- Bảng 11, trong tổng số 65 mẫu hàm ngẫu nhiờn , số bệnh nhõn được chỉ định làm hàm khung chiếm tỉ lệ cao nhất 45 hàm (69,2 %) , 12 hàm nhựa thường (18,4 % ) và 8 hàm nhựa dẻo chiếm tỉ lệ thấp nhất ( 12,3% ).

Trong mất răng nhiều khụng cú chỉ định làm phục hỡnh cố định , hàm khung được chỉ định rộng rói như trờn là do cú nhiều ưu điểm hơn hàm giả thỏo lắp từng phần nền nhựa : thể tớch ớt cồng kềnh hơn nờn bệnh nhõn dễ chịu hơn , thời gian thớch nghi ngắn hơn , hàm giả ớt lỳn và hiệu quả ăn nhai cao , giỳp duy trỡ tốt cho răng , dễ vệ sinh hơn . Nhiều đề tài như của Ts. Tống Minh Sơn (9) , Nguyễn Thị Minh Tõm (6) đó nghiờn cứu tớnh ưu việt của hàm khung so với hàm nhựa thường về chức năng ăn nhai , ổn định của hàm khung .

Trong loại mất răng K-AVI , hàm khung được chỉ định ớt hơn hàm nhựa dẻo vỡ khoảng mất răng ngắn thường từ 1-2 răng , thường ở vị trớ răng cửa đũi hỏi thẩm mỹ ,ớt chịu lực nhai, ớt cồng kềnh như hàm khung nhưng lại cú tớnh thẩm mỹ cao hơn hàm nhựa thường .

Hàm nhựa dẻo ớt được sử dụng trong trường hợp mất răng cú khoảng mất răng dài vỡ cú những nhược điểm như hiệu quả ăn nhai khụng cao như hàm khung vỡ cú thể gõy mũn răng giả và tiờu xương sống hàm gõy rối loạn khớp cắn , ngoài ra cú thể gõy tụt lợi cú thể xảy ra do chấn thương do múc dẻo .

4.2.2 Chỉ định phục hỡnh thỏo lắp theo số lượng răng mất

- Bảng 12 , trong nhúm mất răng từ 3 răng trở lờn, thỡ hàm khung được

chỉ định rộng rói nhất , chiếm tỉ lệ cao nhất là ở nhúm mất răng từ 7-8 răng (92,3%) , thấp nhất là nhúm mất > 8 răng (66,6%).Tiếp theo là hàm nhựa thường , chiếm tỉ lệ cao nhất là nhúm mất răng >8 răng (33,3%), và thấp nhất là nhúm mất răng 3-4 răng (11,1%). Hàm nhựa dẻo được chỉ định ớt nhất . Khi bệnh nhõn mất nhiều răng chỉ cũn 2-3 răng ,thỡ hàm nhựa thường được sử dụng vỡ lực tỏc động lỳc này chủ yếu lờn sống hàm, nờn hàm nhựa thường được chỉ định nhiều hơn .

-Trong nhúm mất từ 1-2 răng , thỡ hàm nhựa dẻo được chỉ đinh nhiều nhất (50%) , tiếp theo là hàm khung ( 35,71% ), thấp nhất là hàm nhựa thường ( 14,28% ).

4.3 Nhận xột thiết kế hàm khung 4.3.1 Kiểu nối chớnh

4.3.1.1 Kiểu nối chớnh hàm trờn

- Bảng 14 , kiểu thanh nối chớnh hàm trờn : kiểu chữ U biến đổi được sử dụng nhiều nhất (45%). Khi bệnh nhõn mất răng loại I, II cần sự cứng rắn của thanh nối chớnh nờn cần dựng bản khẩu cỏi kộp hay bản khẩu cỏi toàn diện . Sử dụng kiểu chữ U cho hàm mất răng loại I và II , thanh nối này khụng đủ độ cứng , nờn khụng đảm bảo ổn định khi ăn nhai . Sử dụng bản khẩu cỏi hỡnh chữ U biến đổi vừa đảm bảo độ cứng cần thiết vừa ớt vướng cho bệnh nhõn . Trong khi đú thỡ kiểu chữ U ,bản khẩu cỏi hẹp chỉ nờn thiết kế cho mất răng loại II trong trường hợp mất ớt răng và loại III vỡ chỳng cú độ cứng khụng cao. Những trường hợp mất nhiều răng cú thể sử dụng bản khẩu cỏi toàn diện vỡ nú tỏc dụng ổn định và nõng đỡ hàm khung tốt , trong nghiờn cứu cú 8 mẫu hàm mất trờn 8 răng nhưng chỉ cú 1 hàm sử dụng bản khẩu cỏi toàn diện .

4.3.1.2.Kiểu nối chớnh hàm dưới

-Bảng 15 :

Kiểu thanh nối chớnh hàm dưới được chỉ định nhiều nhất là bản lưỡi (44%) , đú là những trường hợp khoảng cỏch từ sàn miệng tới bờ lợi dưới 8mm , phanh lưỡi bỏm cao hoặc khi cú lồi cứng khụng phẫu thuật . Đõy là kiểu thanh nối chớnh hàm dưới cứng nhất , cú tỏc dụng ổn định hàm giả tốt , nhất là khi sống hàm tiờu nhiều . So với thanh lưỡi kộp , bản lưỡi làm cho bệnh nhõn ớt vướng lưỡi và dễ phỏt õm hơn.

Kiểu thanh nối chớnh được chỉ định ớt hơn là thanh lưỡi (32%)và thanh lưỡi kộp (24%).Thanh lưỡi cú cấu trỳc đơn giản , ớt tiếp xỳc với tổ chức miệng , khụng tiếp xỳc với răng cửa nờn khụng gõy mắc thức ăn ,mảng bỏm . Vỡ vậy thanh lưỡi được chỉ định khỏ rộng rói trừ khi kiểu thanh nối khỏc cú

ưu điểm hơn hay là khi khoảng cỏch từ bờ lợi đến sàn miệng < 8mm . Tuy nhiờn nhược điểm lớn nhất của thanh lưỡi là độ cứng khụng cao .

Trong trường hợp cần tăng hiệu quả giữ giỏn tiếp hoăc khi bện nhõn cso bệnh quanh răng cần nẹp cỏc răng lại và phõn chia đều lực lờn cỏc răng mà nú tiếp xỳc khiến lực tỏc dụng lờn từng răng được giảm và gúp phần ổn định hàm khung .

4.3.2 Múc rắng

- Ở hàm khung , thỡ loại múc được sử dụng nhiều nhất là múc Akers chiếm 30,12%, tiếp theo là múc Nally – Martinet (15,38%) , múc chữ T (11,53%) , múc dõy uốn và múc nhẫn chiếm tỉ lệ thấp ( < 4%) , khụng cú thiết kế nào sử dụng múc RPI , nhựa dẻo .

Nếu chia cỏc múc thành hai loại cơ bản là múc vũng (Akers, Akers kộp, back-action, múc dõy uốn, múc kộp, múc nhựa dẻo, múc chữ C) và múc thanh (múc chữ T), theo bảng 3.14, tỷ lệ tương ứng là 85.71% và 14.29% ở nhúm n1. Kết quả này tương tự trong nghiờn cứu của Walid M [22] với tỷ lệ tương ứng là 61.4% và 38.6%. Yếu tố quan trọng để chỉ định thiết kế loại múc vũng hay múc thanh là vị trớ vựng lẹm lưu giữ trờn răng trụ ở xa hay ở gần so với khoảng mất răng. Múc thanh đi tới vựng lẹm của răng trụ từ phớa lợi, sự lưu giữ của múc này thuộc loại lưu giữ “đẩy” khỏc với sự lưu giữ của múc vũng thuộc loại lưu giữ “kộo”. Vỡ vậy, nếu vựng lẹm lưu giữ ở gần khoảng mất răng (ở xa-ngoài răng trụ) thỡ nờn sử dụng múc thanh. Ngược lại, nếu vựng lẹm lưu giữ ở xa khoảng mất răng (ở gần-ngoài răng trụ) thỡ cỏc loại múc vũng lại nờn được chỉ định. Để xỏc định chớnh xỏc vị trớ vựng lẹm lưu giữ phải sử dụng song song kế nghiờn cứu mẫu trước khi thiết kế hàm khung.

4.3.3 Phương tiện giữ giỏn tiếp

Bộ phận của hàm khung cú tỏc dụng chống lại chuyển động xoay của hàm giả được gọi là phương tiện giữ giỏn tiếp. Ngoài ra, phương tiện giữ giỏn tiếp cũn gúp phần ổn định và nõng đỡ hàm khung .

Trong nghiờn cứu này, tựa phụ mặt nhai là phương tiện giữ giỏn tiếp hay

Một phần của tài liệu nhận xét tình trạng mất răng trên bệnh nhân được chỉ định phục hình tháo lắp tại khoa phục hình bệnh viện rhm tw và viện đào tạo rhm-trường đại học y hà nội (Trang 48 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w