T NG QUAN ĂI LIU NGHIÍN CU ỆỨ
3.4.2. Phương pháp theo dõi
- Thời gian sinh trưởng của hệ sợi: Khi hệ sợi lan kín bịch thì chiếm khoảng thời gian bao nhiêu ngày (ngày).
- Đường kính tán nấm: Dùng thước đo tán nấm ở nơi rộng nhất (được tính theo đơn vị cm).
- Độ dày tán nấm: Dùng thước kẹp đo ở nơi dày nhất của tán nấm (cm). - Đường kính cuống nấm: dùng thước kẹp đo ở vị trí giữa cuống nấm (cm).
- Chiều dài cuống nấm: Được đo từ nơi gốc nấm đến nơi phát sinh ra tán nấm (cm).
- Năng suất tươi (g/bịch): Được tính trọng lượng trung bình của nấm tươi trên một bịch cơ chất khi thu hoạch.
-Năng suất khô (g/bịch): Được tính trọng lượng trung bình của nấm khô trên một bịch cơ chất khi thu hoạch.
-Tỉ lệ bệnh hại: Là tỉ lệ giữa số bịch cơ chất bị nhiễm trên tổng số bịch cơ chất được cấy
-Tỷ lệ khô/ tươi : là tỷ lệ giữa khối lượng nấm khô/khối lượng nấm tươi. 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu được được xử lý trên phần mềm Excel kết hợp với phần mền SXW để lượng hoá từng vấn đề mà nội dung nghiên cứu đề ra.
3.5. Cách làm môi trường của các cấp giống
Môi trường giống cấp I: Gồm dịch chiết khoai tây, đường glucose và agar được làm theo cách sau: (với 200g khoai tây/1 lít dung dịch) khoai tây được gọt vỏ, cắt nhỏ thành từng miếng, đun sôi với 1,2 lít nước đun cạn đến khi còn 1 lít lọc bỏ xác khoai tây lấy dịch sau đó thêm vào 20g đường glucose cùng với 15 - 20g agar đun sôi khuấy đều trong 10 phút. Dung dịch này sẽ được đổ vào ống nghiệm khoảng 5ml/ống sau đó để nguội môi trường sẽ đông cứng, dùng bông không thấm nước nút ống nghiệm. Các ống nghiệm sẽ được hấp khử trùng trong nồi Autoclave với thời gian 30 phút ở áp suất 1 atm. Các ống nghiệm được lấy ra và đặt nghiêng sao cho môi trường trong ống cách nút bông khoảng 2cm (đặt nghiêng để diện tích của môi trường lớn nhất cho hệ sợi của nấm phát triển) sau đó bọc giấy đầu ống nghiệm.
Môi trường giống cấp II (Giống sơ cấp): Các loại hạt ngũ cốc được sử dụng làm cơ chất để nuôi cấy thường dùng là lúa hạt. Lúa sẽ được vo sạch vớt bỏ các hạt lép, sâu mọt. Được nấu trong nồi áp suất với thời gian khoảng 45 phút sao cho hạt lúa vừa nứt vỏ trấu là tốt, lúa sẽ được vớt và cho vào bình đựng giống (khoảng 1/2 bình) dùng bông không thấm nước nút miệng bình, dùng giấy bọc ở đầu miệng bình, các bình sẽ được hấp khử trùng với thời gian 60 phút, nhiệt độ 1270C với áp suất 1,5 atm. Lúa sẽ được để nguội và cấy giống cấp I vào.
Giống sản xuất: Các đoạn thân của cây sắn được cưa khoảng 12cm mỗi đoạn chẻ ra làm 4 phần được ngâm trong nước vôi nồng độ 1,5% sau đó để ráo nước và cho vào bình đựng giống, nút bông, bịt giấy. Hấp khử trùng với áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 1270C, 120 phút lấy ra để nguội cấy giống cấp II vào. Sau khoảng 10 - 20 ngày ta có thể sử dụng làm giống đưa ra sản xuất.
3.6.Giá thể thí nghiệm (bịch môi trường)
Cơ chất: Câc nguồn phế thải mùn cưa cao su, bê vỏ lạc lă nguyín liệu chính để nuôi trồng Linh Chi. Tỷ lệ phối trộn :
- N1: 96,5 % mùn cưa cao su + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo
- N2: 67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bê vỏ lạc + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo
- N3: 57,9 % mùn cưa cao su + 38,6 % bê vỏ lạc + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo
Ta phối trộn mùn cưa cao su ,vỏ lạc tỷ lệ như trín với nước vôi có nồng độ 1,5 % trộn đều với MgSO4 0,1 % . Tiến hănh đảo đều sao cho độ ẩm cuối cùng đạt 65-70% vă ủ khoảng 7 ngăy
Sau đó đưa cơ chất đê ủ trộn đều với bột ngô (2%) vă câm gạo (1,5%) . Tiếp đó, đưa cơ chất nền đê được trộn đều văo bịch vă nện nhẹ đồng thời xoay tròn bịch để cơ chất được nĩn đều vừa đủ độ chặt, trânh nĩn chặt quâ sẽ lăm cho sợi nấm khó phât triển, mỗi bịch cơ chất có trọng lượng1kg. Tiếp đến ta buộc cổ bịch, dùng que nhọn có đường kính 1-1,5 cm xuyín văo miệng bịch câch đây bịch khoảng 1 cm. Với mục đích trong khi hấp khí nóng sẽ toả đều trong bịch thông qua lỗ xuyín năy.
Trước khi hấp khử trùng ta đậy nút bông sao cho không quâ lỏng vă cũng đừng nín quâ chặt nó sẽ lăm cho bịch dễ nhiễm bệnh nếu quâ lỏng, gđy khó khăn trong thao tâc cấy giống nếu đậy quâ chặt.
Tiến hănh xếp câc bịch nấm văo nồi hấp thănh từng lớp sao cho câc bịch nấm phía trín không đỉ lín miệng của câc bịch nấm phía dưới, như vậy khí nóng dễ xđm nhập văo vă lưu thông trong bịch nấm hơn, đồng thời cũng lăm cho bịch nấm không bị biến dạng sau khi hấp. Dụng cụ để hấp lă nồi hấp không có âp suất, hấp với thời gian 10-12 giờ ở nhiệt độ 90-1000C.
Bịch nấm sau khi được hấp khử trùng sẽ để nguội, lúc đó sẽ tiến hănh cấy giống nấm văo bịch.
3.7. Thao tâc trong cấy giống
Câc thao tâc trong khi cấy nhđn giống đều phải thực hiện trong phòng cấy vô trùng, còn cấy giống văo bịch yíu cầu không khắc khe lắm, chỉ cần nơi kín gió, sạch sẽ, băn cấy phải được lau cồn.
Câc dụng cụ chuẩn bị: Que cấy, đỉn cồn, cồn, muỗng, kẹp, khay Inox. Tất cả được sât trùng bằng lửa đỉn cồn.
Người cấy: sử dụng quần âo chuyín dùng, tay được xoa cồn, nín đeo khẩu trang.
Câch lăm: Dùng que cấy (nếu cấy giống cấp I sang giống cấp II) dùng muỗng (nếu cấy giống cấp II sang giống sản xuất) dùng kẹp (nếu cấy
giống cấp II sang giống sản xuất) dùng kẹp (nếu cấy giống sản xuất văo bịch). Tất cả câc thao tâc phải thao tâc nhanh gọn sau khi đưa giống văo câc nút bông sẽ được hơ nhanh qua ngọn lửa đỉn cồn trước khi nút bông. Trong khi cấy câc miệng chai, bịch đều đặt sât ngọn đền cồn để đảm bảo vô trùng, sau khi cấy xong phải ghi ngăy cấy lín nơi đê cấy sang.
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN
4.1. Nghiín cứu thời gian sinh trưởng, phât triển hệ sợi của câc chủng giống nấm Linh Chi
4.1.1 Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ khi nuôi cấy đến lan 1/2 bịch
Trong thời gian đầu, từ sau khi nuôi cấy đến khi hệ sợi lan 1/2 bịch có tốc độ sinh trưởng chậm. Nhìn chung, thời gian để đạt tới giai đoạn năy ở tất cả câc chủng giống nghiín cứu lă chính lệch nhau không đâng kể, ngoại trừ chủng giống G4 (bảng 8). Hệ sợi của câc chủng giống còn lại đều mọc với tốc độ tương đương nhau. Chứng tỏ trín câc nền cơ chất nghiín cứu, hệ sợi có thể mọc tốt trong giai đoạn đầu.
4.1.2. Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ khi cấy đến giai đoạn lan kín bịch
Mặc dù trong giai đoạn đầu, chủng giống G4 có thời gian chậm hơn so với câc chủng giống còn lại nhưng trong giai đoạn năy thời gian đạt đến hệ sợ lan kín bịch ở tất cả câc chủng giống đều xấp xỉ như nhau, văo khoảng 31-32 ngăy (bảng 8). Tuy nhiín, kết quả cũng cho thấy thời gian hệ sợi lan kín bịch của chủng giống G3(Ganoderma lucidum DL nguồn gốc Đă Lạt) phât triển trín cơ chất nền N1(96,5 % mùn cưa cao su + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo) lă ngắn nhất, trung bình chỉ khoảng 28,3 ngăy(Cv=14,1%)
Bảng 8: Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ khi nuôi cấy đến lan kín bịch
Chỉ tiíu Thời gian hệ sợi lan 1/2 bịch
Thời gian hệ sợi lan kín bịch Giống CCN T.B (ngăy) Cv (%) T.B (ngăy) Cv (%)/size G1 N1 22,5 0,6 32,2 3,7 N2 23,5 3,7 31,8 2,2 N3 23,7 7,2 31,8 2,1 G2 N1 23,7 7,8 31,1 4,2 N2 23,2 3,7 31,3 3,7 N3 23,6 6,9 31,0 3,0 G3 N1 23,7 0,4 28,3 14,1 N2 22,8 3,5 30,8 2,1 N3 23,0 1,8 30,7 1,9 G4 N1 24,2 3,6 32,2 3,4 N2 24,7 2,4 31,8 1,7 N3 25,2 3,6 32,1 1,6
4.1.3. Thời gian sinh trưởng hệ sợi đến ngăy tưới đón nấm
Đđy lă thời kỳ rất quan trọng, có tính chất quyết định đến sức sinh trưởng, phât triển của quả thể vă năng suất của nấm Linh Chi. Nếu tưới đón nấm sớm hoặc chậm sẽ dẫn đến hiện tượng quả thể phât triển kĩm, ảnh hưởng đến tính chống chịu sđu, bệnh của câc chủng giống nấm nghiín cứu. Căn cứ văo thời gian hệ sợi lan kín bịch vă mău sắc của hệ sợi để để có kỹ thuật tưới đón nấm thích hợp nhất, cơ sở lăm tăng năng suất. Quâ trình theo dõi vă thực hiện kỹ thuật năy được ghi nhận trong bảng 9.
Do thời gian đạt đến hệ sợi lan kín bịch ở tất cả câc chủng giống xấp xỉ như nhau nín thời gian từ khi nuôi cấy đến lúc tưới đón nấm cũng ít
có sự thay đổi. Khoảng thời gian năy dao động từ 32 - 33,4 ngăy. Kết quả phđn tích Cv đê cho thấy mức độ biến động về số ngăy trong giai đoạn năy ở chủng giống G1 (Ganoderma lucidum L); G2 (Ganoderma lucidum K) trín cơ chất nền N1 (96,5 % mùn cưa cao su + 2 % bột ngô + 1,5 % câm gạo); N2 (67,6 % mùn cưa cao su + 28,9 % bê vỏ lạc + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo) lă thấp nhất (Cv gần bằng 3%). Như vậy, có thể thấy mức độ đồng đều về tốc độ phât triển của hệ sợi của G1, G2 trín 2 cơ chất nền năy lă khâ cao. Đđy chính lă kết quả của đặc tính giống, chất lượng cơ chất nền vă mối tương tâc giữa 2 yếu tố năy gđy ra.
Bảng 9: Thời gian sinh trưởng hệ sợi từ khi cấy đến ngăy tưới đón nấm Chỉ tiíu Thời gian tưới đón nấm
(ngăy) Cv (%) Giống CCN G1 N1 33,2 3,0 N2 33,1 3,0 N3 33,4 5,2 G2 N1 32,2 3,1 N2 32,5 3,1 N3 32,0 8,3 G3 N1 32,1 5,4 N2 32,3 6,2 N3 32,1 3,1 G4 N1 32,2 5,4 N2 32,4 6,2 N3 32,5 3,1
4.2. Câc giai đoạn sinh trưởng, phât triển của quả thể
4.2.1. Thời gian từ khi nuôi cấy đến giai đoạn ra mầm quả thể
Sau khi mở nút bịch, hệ sợi nấm vẫn tiếp tục phât triển mạnh. Câc sợi tơ sơ cấp (mang n NST) kết hợp với nhau để hình thănh sợi tơ thứ cấp
(n+n NST). Câc sợi tơ thứ cấp tăng trưởng dẫn đến tạo thănh quả thể [Nguyễn Lđn Dũng, 2003]. Thời gian năy dăi hay ngắn phụ thuộc văo đặc tính giống vă điều kiện nuôi trồng.
Với điều kiện thí nghiệm, câc chủng giống hình thănh mầm quả thể chỉ sau khoảng thời gian từ 3-5 ngăy kể từ ngăy mở nút bịch. Trong đó, chủng giống G1(Ganoderma lucidum L) trín cả 3 cơ chất nền có thời gian ngắn nhất, chủng giống G3 (Ganoderma lucidum DL, nguồn gốc Đă Lạt) có thời gian dăi nhất (bảng 10).
Bảng 10: Thời gian từ khi nuôi cấy đến quả thể hoăn chỉnh
Chỉ tiíu Thời gian hình thănh mầm quả thể
Thời gian hình thănh tân
Giống CCN T.B (ngăy) Cv (%) T.B (ngăy) Cv (%) G1 N1 35,4 2,0 42,1 1,6 N2 35,0 1,5 43,5 1,2 N3 36,5 1,3 43,2 1,0 G2 N1 37,5 1,7 47,2 0,7 N2 37,2 1,1 47,5 0,6 N3 38,5 1,9 45,3 11,6 G3 N1 37,7 2,1 44,7 1,6 N2 37,4 2,4 44,8 1,0 N3 36,5 2,2 44,6 0,2 G4 N1 35,0 1,7 44,6 0,3 N2 34,5 2,2 44,5 1,7 N3 34,7 2,5 46,4 0,6
4.2.2. Thời gian từ khi nuôi cấy đến giai đoạn hình thănh tân
Mầm quả thể sau khi được hình thănh tiếp tục phât triển. Tốc độ phât triển lúc năy có thể quan sât bằng mắt thường vă được thể hiện rõ qua câc đặc trưng hình thâi. Cuống nấm vă tân sẽ hình thănh vă lớn dần lín.
Tốc độ phât triển trong giai đoạn từ khi hình thănh mầm quả thể đến hình thănh tân của chủng giống G3 vă G1 lă vượt trội, trung bình mất khoảng 7 ngăy. Tuy nhiín, khi xĩt tổng thời gian từ nuôi trồng đến giai đoạn hình thănh tân trín cả 3 cơ chất nền thì thấy chủng giống G1(Ganoderma lucidum L) đạt nhanh nhất, trung bình 43 ngăy. G2 (Ganoderma lucidum K) lă chủng giống hình thănh tân chậm nhất, chậm hơn so với G1 lă 3 ngăy (bảng 10).
Bảng 11: Thời gian từ khi nuôi cấy đến giai đoạn trưởng thănh & thu hoạch
Chỉ tiíu Thời gian từ khi nuôi cấy đến
giai đoạn trưởng thănh
Thời gian từ khi nuôi cấy đến giai đoạn thu hoạch
Giống CCN T.B (ngày) Cv (%) T.B (ngày) Cv (%) G1 N1 68,2 0,6 76,5 0,2 N2 67,5 0,9 76,7 0,3 N3 67,3 0,7 75,8 0,1 G2 N1 76,2 0,6 83,7 0,9 N2 75,6 1,1 83,9 0,4 N3 72,7 0,6 84,7 0,5 G3 N1 76,6 0,7 84,3 0,5 N2 74,8 0,5 85,3 0,5 N3 75,9 0,3 84,6 0,3 G4 N1 76,2 0,8 86,6 0,8 N2 75,5 0,4 85,5 0,4 N3 75,2 0,3 84,6 0,2
4.2.3. Thời gian từ khi nuôi cấy đến giai đoạn thu hoạch
Kế thừa tính vượt trội về tốc độ sinh trưởng, phât triển ở câc giai đoạn trước, chủng giống G1 (Ganoderma lucidum L) có thời gian đạt đến thời kỳ trưởng thănh nhanh nhất so với câc chủng giống khâc. Do vậy, nó cũng cho thu hoạch sớm hơn câc chủng giống khâc. Trung bình sau 76 ngăy kể từ khi nuôi cấy đê cho thu hoạch. Trong khi đó, chủng giống G3 (Ganoderma lucidum DL, nguồn gốc Đă Lạt) vă G4 (Ganoderma lucidum X) phải đến 85 ngăy mới cho thu hoạch. Rõ răng sự sai khâc về thời gian giữa câc chủng giống từ khi nuôi cấy đến thu hoạch lă khâ lớn. Giữa chủng giống sớm nhất vă chủng giống muộn nhất có thể lín đến 9 ngăy. Đđy có thể lă một trong những đặc điểm ứng dụng để rải vụ, sử dụng hiệu quả nguồn lao động khi quy mô sản xuất mở rộng. Hệ số biến động của chỉ tiíu năy rất nhỏ (Cv <1%). Điều năy cho thấy thời gian sinh trưởng, phât triển của câc chủng giống ít phụ thuộc văo môi trường của cơ chất nền.
Đồ thị 2: Thời gian sinh trưởng, phát triển qua các giai đoạn của các chủng giống nấm Linh Chi 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Ra mầm Hình thành tán Trưởng thành Thu hoạch
Giai đoạn Thời gian (ngày)
G1 G2 G3 G4
4.3. Đặc điểm về hình thâi giữa câc chủng giống nấm Linh Chi 4.3.1. Chiều cao cuống của câc chủng giống thí nghiệm
Cuống nấm lă bộ phận tiếp giâp giữa gốc nấm vă tân nấm. Cuống khi mới hình thănh có mău trắng, sau đó chuyển sang mău văng đến nđu. Cuống có hình trụ. Đđy cũng lă cơ quan vận chuyển dinh dưỡng từ gốc lín để nuôi tân nấm. Quâ trình đo đếm vă thu thập số liệu được thực hiện khi trưởng thănh vă được thể hiện ở bảng 12.
Kết quả thí nghiệm cho thấy chiều cao cuống giữa câc chủng giống thí nghiệm có sự sai khâc rất có ý nghĩa thống kí. Chiều cao cuống của câc chủng giống thu được trín câc cơ chất nền dao động từ 4,23-12,06cm, trong đó G3 (Ganoderma lucidum DL, nguồn gốc Đă Lạt) có chiều cao cuống lớn nhất, đạt trung bình 12,06 cm. G1(Ganoderma lucidum L) lă chủng giống có chiều cao cuống nhỏ nhất (bảng 12)
Khi phđn tích hệ số biến động về chiều cao cuống của câc chủng giống phât triển trín câc cơ chất nền đê cho thấy: Chủng giống G1 có hệ số biến động lớn hơn (Cv =7,46%). Điều năy chứng tỏ chủng giống năy khi phât triển ở cơ chất nền khâc nhau thì chiều cao cuống của G1 chịu tâc động mạnh mẽ của môi trường nuôi cấy. Câc chủng giống có biến động thấp hơn thì ít bị ảnh hưởng bởi câc cơ chất nền khâc nhau so với G1.
Tuy nhiín, trung bình chiều cao của câc chủng giống khi phât triển trín N1, N2 vă N3 thì không có sự sai khâc một câch có ý nghĩa. Trung bình chiều cao cuống thu được khi câc chủng giống phât triển trín N1 có hệ số biến động nhỏ nhất(Cv = 33,95). Điều năy chứng tỏ: câc giống khâc nhau sinh trưởng trín N1 ( 96,5 % mùn cưa cao su + 2 %bột ngô + 1,5 % câm gạo) thì về chỉ tiíu chiều cao cuống ổn định hơn so với câc nền còn lại(N2 vă N3).
Khi xĩt mối tương tâc của câc chủng giống vă cơ chất nền ảnh hưởng đến chiều cao của cuống, một sự thay đổi rõ được chia thănh 4 nhóm khâc nhau có ý nghĩa về mặt thống kí. Trong đó, tổ hợp G2+N1,