Kiếế́n nghị cho nhà lãnh đạo hiện nay

Một phần của tài liệu PHONG CÁCH LÃNH đạo của THÁI THƯỢNG HOÀNG TRẦN THÁNH TÔNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG lần THỨ HAI (1285) (Trang 25 - 31)

Phong cách lãnh đạo là mộộ̂t nghệ thuật địi hỏi nhà lãnh đạo phải khơng ngừng hoàn thiện. Mộộ̂t nhà lãnh đạo giỏi phải biết xem xét đúng thờờ̀i điểm, đúng ngườờ̀i để lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp để có được sự tơn trọng, khâm phục từ mọi ngườờ̀i. Khi đó, họ sẵỗ̃n sàng làm và thực hiện theo những quyết định

được đưa ra. Vì vậy, ngườờ̀i lãnh đạo cần phải khơng ngừng trau dồi kĩ năng, tìm tịi, khai thác những khả năng của bản thân, phát huy những mặt tích cực của bản thân để tạo được uy tín, sự kính trọng và vị trí trong xã hộộ̂i. Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo phải hiểu rõ và nắm bắt được nhân viên của mình, tình h́ố́ng và tính chất cơng việc để áp dụng phong cách lãnh đạo đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả công việc.

KẾT LUẬN

Qua câu chuyện về Thái Thượng Hồng Trần Thánh Tơng đã khéo léo sử dụng các phong cách lãnh đạo mộộ̂t cách tài tình để dẫn dắt toàn dân tộộ̂c, đất nước đánh đuổi được giặc Ngun – Mơng, bảo vệ bờờ̀ cõi. Ơng đã sử dụng cả ba phong cách lãnh đạo chính trong cuộộ̂c chiến với quân Mông-Nguyên, việc vận dụng từng phong cách lãnh đạo trong từng trườờ̀ng hợp ông đã khéo léo nắm bắt tinh thần, lòng yêu nước của nhân dân, chiến sĩ từ đó khi đưa ra các chiến lược đánh giặc; tồn dân đã đồn kết, đồng lịng, cùng hướng về mục tiêu chung là đánh đuổi giặc Nguyên- Mông, bảo vệ bờờ̀ cõi tổ tiên gầy dựng.

Từ đó cho thấy, mặc dù có rất nhiều phong cách lãnh đạo, nhưng mộộ̂t nhà lãnh đạo tài ba không nhất thiết phải áp dụng chỉ mộộ̂t phong cách lãnh đạo chính mà sẽ là sự linh hoạt thay đổi phong cách lãnh đạo trong từng trườờ̀ng hợp cụ thể. Sự tài tình của nhà lãnh đạo đó chính là sự phân tích tình h́ố́ng, nắm bắt tâm lý, kể từ đó đưa ra phong cách lãnh đạo phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.

Nhất là hiện nay, dù trong bất cứ lĩnh vực nào, mộộ̂t nhà lãnh đạo giỏi đều phải có tầm nhìn, biết khơn khéo sử dụng con ngườờ̀i, để cùng nhau hướng đến mộộ̂t mục tiêu chung duy nhất với hiệu quả cao nhất. Nhà lãnh đạo là ngườờ̀i đứng đầu mộộ̂t tập thể, mộộ̂t doanh nghiệp, vai trò của họ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Mộộ̂t lãnh đạo có tài nhưng phong cách lãnh đạo khơng phù hợp sẽ khơng khích lệ được nhân viên, cũng như khơng tạo ra được sự đồn kết đồng lịng giữa mọi ngườờ̀i thì tập thể đó, doanh nghiệp đó sớm muộộ̂n cũng sẽ rơi vào tình cảnh nguy hiểm. Ngược lại nếu phong cách lãnh đạo phù hợp thì sẽ đẩy được tinh thần nhân viên lên cao, sự đồn kết, hỡỗ̃ trợ giúp đỡỗ̃ nhau hết mình vì mục tiêu

chung, chắc chắn doanh nghiệp sẽ càng ngày càng phát triển và thành công hơn nữa trong lĩnh vực của mình.

Như vậy, có thể nói, phong cách lãnh đạo là mộộ̂t hiện tượng hồn tồn cụ thể, khơng lặp đi lặp lại ở ngườờ̀i khác mộộ̂t cách đầy đủ với mọi chi tiết. Đó là nét độộ̂c đáo, riêng biệt trong cách thức tiến hành công việc lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo cịn ảnh hưởng tới uy tín của chính ngườờ̀i lãnh đạo. Bởi vì phong cách lãnh đạo chính là sự bộộ̂c lộộ̂ phẩm chất, năng lực được kết tinh trong hành vi hoạt độộ̂ng của nhà lãnh đạo có bản lĩnh. Phong cách lãnh đạo do tổng thể những phẩm chất của ngườờ̀i lãnh đạo quyết định phần lớn. Việc phat triển những phẩm chất và năng lực lãnh đạo sẽ là tiền đề quyết định hoàn thiện phong cách lãnh đạo. Rõ ràng phong cách lãnh đạo khơng tự phát hình thành, nó là q trình ln ln phát triển dưới tác độộ̂ng của những điều kiện khách quan và chủ quan. Có quan niệm sai lầm cho rằng phong cách do bẩm sinh, con ngườờ̀i không cần rèn luyện mà cũng trỏ thành ngườờ̀i lãnh đạo giỏi. Phong cách được hình thành và phát triển do giáo dục, hoạt độộ̂ng cá nhân và rèn luyện. Mỗỗ̃i nhà lãnh đạo phải tự bồi dưỡỗ̃ng khả năng áp dụng linh hoạt và hợp lý hệ thốố́ng những phương pháp và thủ thuật lãnh đạo được kiểm nghiệm qua hoạt độộ̂ng thực tiễn. Như các yếu tốố́ tâm lý xã hộộ̂i khác, phong cách lãnh đạo của ngườờ̀i quản lý là sản phẩm của đờờ̀i sớố́ng xã hộộ̂i, nó phản ánh sự vận hành của xã hộộ̂i, trong đó có cơ chế quản lý.

Ở nước ta trước đây, trong xã hộộ̂i phong kiến, phong cách lãnh đạo gia trưởng, quyết đốn và mệnh lệnh là chủ yếu vì chế độộ̂ phong kiến là chế độộ̂ tập quyền. Trong cơ chế tập trung bao cấp thì phong cách tập thể lại chiếm ưu thế và cơ chế này coi trọng chủ nghĩa tập thể. Cơ chế quản lý mới hiện nay đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có tính quyết đốn, năng độộ̂ng và tinh thần dám chịu trách nhiệm cá nhân cao. Vì vậy, phong cách lãnh đạo theo kiểu mệnh lệnh, quyết đoán đã và đang thay thế phong cách quản lý tập thể. Sự chuyển biến này là mộộ̂t nhu cầu tất yếu phù hợp với nền kinh tế thị trườờ̀ng. Nền kinh tế thị trườờ̀ng đòi hỏi ngườờ̀i lãnh đạo phải có phong cách quyết đốn thể hiện qua các phẩm chất tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Có ý kiến cho rằng 94,4% nhà lãnh đạo phải có phẩm chất này. Phong cách quyết đốn khơng trùng hợp về nộộ̂i dung với phong cách độộ̂c đốn và

gia trưởng. Càn phải nói, từ sự quyết đốn, tự tin đến sự độộ̂c đốn gia trưởng chỉ có mộộ̂t khoảng cách rất gần. Nếu ngườờ̀i lãnh đạo khơng tỉnh táo, sáng śố́t thì dễ trở thành ngườờ̀i độộ̂c đốn chuyên quyền.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Huỳnh Thanh Tú, giáo trình Tâm lý và Nghệ thuật Lãnh đạo, NXB Đại học Quốố́c gia TP.HCM, 2015

2. http://nguoikesu.com/dong-lich-su/nha-tran/tran-thanh-tong-tran- hoang

3. https://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Thánh_Tông

LỜI TRI ÂN

Thành quả ngày hơm nay nhóm chúng tơi có được cũng từ sự dẫn dắt nhiệt tình đến từ thầy, anh chị và các bạn đã ln ở bên và giúp đỡỗ̃. Nhóm xin chân thành gửi lờờ̀i cảm ơn đến giảng viên môn tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo – Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú đã ln dõi theo nhóm từ những ngày đầu tiên chuẩn bị đến khi hoàn thành bài tiểu luận, cảm ơn thầy vì những nhận xét, góp ý kịp thờờ̀i để nhóm có được bài tiểu luận thành cơng. Ngồi ra, nhóm chúng tơi cũng rất cảm ơn sự độộ̂ng viên và giúp đỡỗ̃ từ các thành viên trong đại gia đình K17410 q mến.

Trong śố́t học kỳ vừa qua chúng ta đã cùng nhau trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc, từ ngạc nhiên thích thú trước những bài học làm ngườờ̀i của thầy đến sự hồi hộộ̂p xúc độộ̂ng mà mỡỗ̃i nhóm thuyết trình đã đem lại. Có lẽ đây là mơn học đầu tiên gây ấn tượng mạnh mẽ với chúng ta đến vậy. Kiến thức hay lý thuyết khơng cịn khơ khan duy lý mà chúng được chuyển tải mềm dẻo bằng những tác phẩm đầy sáng tạo và mang tính nghệ thuật đặc sắc.

Qua mỡỗ̃i tuần, qua từng buổi thuyết trình chúng tơi đã có cho mình những kinh nghiệm và bài học để sau này trong sự nghiệp mỡỗ̃i ngườờ̀i chúng tơi có thể hồn thiện mình mộộ̂t cách tớố́t hơn. Mộộ̂t lần nữa xin cảm ơn thầy, anh chị và các bạn đã cho chúng tơi có cơ hộộ̂i ghi lại mộộ̂t mảng kỉ niệm đẹp ở môn học này và cho cả thờờ̀i sinh viên của mình. Trong quá trình làm đề tài, tuy đã cốố́ gắng cùng nhau mang đến những gì tớố́t nhất, nhưng nhóm sẽ khơng tránh được những sai lầm và thiếu sót. Chính vì vậy, nhóm rất mong nhận được những lờờ̀i nhận xét, góp ý từ thầy và các bạn để nhóm có được những bài học và rút kinh nghiệm quý báu.

Song, chắc chắn rằng chúng tôi sẽ ln nhớ làm sao để phê bình mà khơng thất nhân tâm, làm sao để hình thành thói quen tớố́t từ việc quản trị bản thân hay bằng cách nào để giải quyết ổn thỏa giữa lý và tình. Có lẽ mơn học này sẽ chẳng trở nên đặc biệt như vậy nếu thiếu đi triết lý giáo dục rất riêng của thầy. Và chúng tôi cũng ḿố́n cảm ơn tập thể lớp Marketing khóa 17. Cảm ơn các bạn đã cớố́ng hiến

những bài thuyết trình cơng phu ngập tràn tiếng cườờ̀i và lắng đọng xúc cảm. Cảm ơn các bạn đã đồng thành, theo dõi, ủng hộộ̂ các nhóm nói chung và nhóm chúng tơi nói riêng śố́t thờờ̀i gian vừa qua.

Một phần của tài liệu PHONG CÁCH LÃNH đạo của THÁI THƯỢNG HOÀNG TRẦN THÁNH TÔNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG lần THỨ HAI (1285) (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w