Thực trạng trả lơng ở công ty dệt kim Thăng Long

Một phần của tài liệu Các hình thức trả lương tại Công ty dệt kim Thăng Long (Trang 25)

2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian:

Cơng ty Dệt Kim Thăng Long áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản để trả lơng tháng cho lao động quản lý - phục vụ, trả lơng giờ ngừng việc cho công nhân hởng lơng theo sản phẩm và để trả lơng ngayf nghỉ trong chế độ cho tồn bộ CBCNV trong Cơng ty.

* Lơng lao động quản lý - phục vụ:

Lao động quản lý - phục vụ ỏ Công ty Dệt Kim Thăng Long bao gồm: + Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc, Phó giám đốc, Trởng phịng, Phó phịng. + Những ngời lao động làm các công việc theo chuyên môn, nghiệp vụ + Các nhân viên khác: nhân viên y tế, bảo vệ, lái xe...

Tiền lơng của lao động quản lý - phục vụ đợc tính nh sau:

TT CD TG N N TL K L = * min * Trong đó:

TTG: tiền lơng mỗi LĐ quản lý - phục vụ nhận đợc K: Hệ số

TLmin: Mức lơng tối thiểu (280.000đồng) NCD: Số ngày công chế độ (26 ngày) NTT: Số ngày làm việc thực tế.

Đối với cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số lơng (K) dựa trên tieu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với viên chức chun mơn, nghiệp vụ, thừa hành thì hệ số lơng (K) tơng ứng với các ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn.

* Lơng ngừng việc:

Lơng ngừng việc là lơng trả cho công nhân hởng lơng theo sản phẩm trong những giờ không sản xuất do mất điện, máy hỏng...

Lơng ngừng việc đợc tính nh sau:

NV NV K TL G L * 8 * 26 * min =

Trong đó:

LNV: Lơng ngừng việc

GNV: Số giờ cơng ngừng việc thực tế.

Hệ số lơng theo cấp bậc công nhân (K) dựa trên hệ số thang lơng công nhân sản xuất do Nhà nớc ban hành. Cụ thể hệ số lơng theo cấp bậc công nhân áp dụng theo hai bảng lơng:

A.1. Cơ khí, Điện, Điện tử - tin học (nhóm II)

Và A.12. Dệt, Thuộc da, Giầy, Giả da, May... (nhóm II) * Lơng ngày nghỉ trong chế độ:

Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo thời gian ở Công ty dệt kim Thăng Long.

Công ty dệt kim Thăng Long đã chọn chế dodọ trả lơng theo thời gian đơn giản đối với ngời lao động quản lý - phục vụ. Chế độ trả lơng này khuyến khích ngời lao động đi làm đầy đủ bởi vì tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời một phần do thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.

Mặt khác, việc áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản để trả cho những giờ ngừng việc của cơng nhân hởng lơng theo sản phẩm góp phần đảm bảo cho cơng nhân vẫn có khoản tiền bù đắp cho những giờ ngừng việc mà không phải do lỗi của mình.

Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản còn tồn tại một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Hiện nay, công ty vẫn áp dụng mức lơng tối thiểu là 180.000 đồng/tháng. Điều này cha đáp ứng tính hợp pháp và tính bảo đảm của hệ thống thù lao. Bởi vì từ ngày 01/01/2001, Chính phru đã nâng lơng tối thiểu của một ngời theo thời giá năm đó. Cho nên, việc áp dụng mức lơng tối thiểu là 180.000 đồng tháng làm giảm tiền lơng danh nghĩa, dẫn đến tiền lơng thực tế giảm nhiều.

Thứ hai: Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản cha gắn mức độ đóng góp của ngời lao động để hồn thành cơng việc với tiền lơng mà họ nhận đợc. Bởi vì, theo chế độ trả lơng này, tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời do mức lơng cấp bậc cao hay thấp quyết định.

Ngồi hình thức trả lơng theo thời gian, Cơng ty dệt kim Thăng Long cịn áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.

2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Công ty dệt kim Thăng Long áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm với những đối tợng sau:

+ Quản lý và phục vụ xởng gồm có: ban quản đốc, thống kê, phục vụ đơn giản, sửa chữa và bảo dỡng máy.

+ Cơng nhân sản xuất gồm có: cơng nhân dệt, công nhân cắt, công nhân may, cơng nhân là và đóng kiện.

* Lơng của quản lý và phục vụ xởng

Lao động quản lý và phụ vụ xởng tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng công việc của họ góp phần phục vụ, phụ trợ cho hoạt động của cơng nhân t sản xuất. Do đó, lơng sản phẩm của quản lý và phục vụ xởng phụ thuộc vào hao phí thời gian lao động của cơng nhân sản xuất, vào số sản phẩm của công nhân sản xuất, phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công nhân của từng ngời.

Tiền lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng đợc tính nh sau: - Tính đơn giá lơng sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xởng: ĐGsp = Tql-pv * ĐGtg

Trong đó:

ĐGsp: đơn giá sản phẩm của lao động quản lý và phục vụ xởng ĐGtg: đơn giá của lao động quản lý và phụ vụ xởng

Tql-pv: hao phí thời gian của lao động quản lý và phục vụ xởng - Tính tổng tiền lơng trả cho lao động quản lý và phục vụ xởng

L = n i i i *Q G Đ ∑ =1 Trong đó:

L: tổng lơng lao động quản lý và phục vụ xởng nhận đợc

ĐGi : đơn giá sản phẩm i của lao động quản lý và phục vụ xởng Qi: số lợng sản phẩm i

n: số sản phẩm

Ví dụ: Tính tiền lơng tháng 8 năm 2002 của anh Nguyễn Văn Hùng - Phó quản đốc phân xởng cắt may.

- Dựa vào mức hao phí thời gian lao động để tính đơn giá tiền lơng theo sản phẩm.

Biểu 8: Đơn giá tiền lơng tổng hợp

Hao phí thời

gian (ph/sp) Đơn giá(đ/ph) Đơn giá(đ/sp)

1. Mức lao động công nghệ 109,94 44,137 4.852,42

Thời gian cắt 7,78 44,137 343,39

Thời gian may 81,18 44,137 3.583,04

Thời gian là và đóng kiện 10,99 44,137 485,07

Thời gian quản lý và phục vụ 9,99 44,137 440,93

2. Mức lao động quản lý và phục vụ 19,79 44,137 873,47

3. Mức lao động tổng hợp 129,73 44,137 5.725,89

- Trong tháng 4/2003 phân xởng sản xuất 10.000 áo sơ mi. Vậy tổng tiền lơng trả cho lao động quản lý và phục vụ xởng là:

440,93 * 10.000 = 4.409.300 đồng

- Tính tổng hệ số lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng Biểu 9: Tổng hệ số lơng của lao động quản lý và phục vụ xởng

Số ngời Hệ số lơng Ban quản đốc 1 1 3,23 2,98 Thống kê 1 2,01 Phục vụ giản đơn 3 2,01

Sửa chữa, bảo dỡng máy 4 2,33

Tổng cộng 10 23,57

Tiền lơng sản phẩm tháng 4/2003 của anh Nguyễn Văn Hùng là: (4.409.300/23,37) * 2,98 = 557.500 đồng

* Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất

Công nhân sản xuất là những ngời lao động làm việc độc lập. Do cơng việc của họ có thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, nên sản phẩm sản xuất ra có thể đợc kiểm tra và nghiệm thu. Vì vậy, cơng ty đã áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân với công nhân sản xuất. Lơng sản phẩm cho công nhân sản xuất đợc xác định phụ thuộc vào số sản phẩm thực tế đợc sản xuất ra và nghiệm thu.

Tại các phân xởng sản xuất, tổ trởng phân xởng sản xuất theo dõi và ghi lại sản lợng thực tế cùng với đơn giá của mỗi mã hàng, cuối tháng tập hợp số liệu. Nhân viên kinh tế phân xởng sẽ tính lơng cho từng công nhân.

Tiền lơng của cơng nhân sản xuất đợc tính nh sau: Lcn = ∑ = n i i G Đ 1 *qi Trong đó:

Lcn : Tiền lơng mỗi công nhân sản xuất nhận đợc. ĐGi : đơn giá công đoạn i

qi: số lợng công đoạn i

n: số cơng đoạn trong một sản phẩm.

Ví dụ: Tính tiền lơng trong tháng 4 năm 2003 của cơng nhân may Trần Thành Việt.

- Tổ trởng phân xởng cuối tháng tổng kết đợc số liệu của công nhân may Trần Thành Việt.

Công đoạn ráp tay, số lợng 1000 sản phẩm .

Công đoạn viền cổ sau đính móc, số lợng 600 sản phẩm. - Nhân viên kinh tế phân xởng tính lơng tháng:

Biểu 10: Đơn giá trên đoạn may.

Các công đoạn may trên đờng truyền

Mức thời gian (giây)

Đơn giá (đồng/cơng đoạn)

May túi ngồi 154 113,96

Mí diễu xung quang măng sec 189 139,86

Ráp tay 206 152,44

Viền cổ sau đính móc 274 202,76

...

Tổng cộng 4.870,8 3.583,04

Tiền lơng tháng 4/2003 của công nhân may Trần Thành Việt là: Lcn = 152,444 * 1000 + 702,76 * 600 = 574.096 đồng.

Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo sản phẩm ở Công ty dệt kim Thăng Long.

Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà cơng nhân sản xuất nhận đợc phụ thuộc và số lợng và chất lợng sản phẩm (hay số công đoạn). Điều này khuyến khích cơng nhân sản xuất cồ gắng, tận dụng mọi khả năng nâng cao NSLĐ nhằm tăng tiền lơng một cách trực tiếp.

Đối với cơng nhân sản xuất mới vào làm việc, thì trong 6 tháng đầu làm việc, mỗi tháng sẽ đợc 1 khoản phụ thêm bằng 10% lơng sản phẩm của bản thân. Điều này một mặt mang tính hỗ trợ vì cơng nhân khi mới vào thờng làm đợc ít sản phẩm do cha quen m móc - thiết bị, cha quen cong việc. Mặt khác, nó khuyến khích cơng nhân tích cực làm vịec để nâng cao NSLĐ.

Lơng sản phẩm của quản lý và phục vụ xởng gắn chặt với lơng cơng nhân sản xuất. Vì vậy, quản lý và phục vụ xởng sẽ kiểm tra đôn đốc công nhân làm việc soa cho sản phẩm có chất lợng cao và có năng suất cao.

Tuy nhiên, hình thức trả lơng theo sản phẩm vẫn cịn một số hạn chế: Thứ nhất: Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân dễ làm công nhân sản xuất chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm, láng phí nguyên vật liệu,...

Thứ hai: Hao phí thời gian lao động của cơng nhân sản xuất đợc phòng kỹ thuật - KCS xây dựng bằng phơng pháp bấm giờ tại nơi làm việc. Cịn hao phí thời gian lao động của quản lý và phục vụ xởng đợc tính bằng 10% hao phí thời gian lao động của cơng nhân sản xuất. Liệu điều này có hợp lý hay khơng.

Chơng iii

Một số giải pháp hồn thiện hình thức trả lơng trả thởng ở cơng ty dệt kim thăng long

Qua phân tích thực rạng trả lơng trả thởng ở công ty dệt kim Thăng Long em nhận thấy công tác trả lơng trả thởng ở đây cha thực sự khoa học, đặc biệt tiền lơng và tiền thỏng ở đaya cha thực sự thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo trong cơng việc cho cơng nhân. Qua đó em xin trình bày một số ý kiến sau về công tác trả lơng trả thởng ở công ty dệt kim Thăng Long mà theo em có thể khắc phục đợc một số hạn chế hiện nay cịn tồn tại ở cơng ty.

I. Xây dựng các hệ sóo trả lơng chính xác thơng qua cơng tác phân tích cơng việc.

Cơng việc là yếu tố chính quyết định và ảnh hởng đến tiền lơng. Ngời lao động chỉ có thể làm tốt cơng việc khi họ hiểu đợc bản chất, yêu cầu công việc. Để đánh giá độ phức tạp, giá trị thực sự của từng cơng việc cụ thể, mức độ hồn thành, năng lực khả năng làm việc của mỗi ngời thì phải tiến hành phân tích cơng việc.

Phân tích cơng việc là định rõ tính chất và đặc điểm của cơng việc đó qua quan sát, theo dõi và nghiên cứu. Thơng qua phân tích cơng việc ta có thể xác định đợc chính xác cơng việc phải làm nhiệm vụ bổn phanạ trách nhiệm, năng lực thực hiện cơng việc có hiệu quả và tiêu chuẩn của công việc và những địi hỏi của cơng việc đối vứoi những ngời cơng nhân để thực hiện có hiệu quả nhất cơng việc.

Cho nên muốn xác định các hệ số trả lơng (hệ số tiền lơng, hệ số CBCN, tỉ lệ lơng, suất cơng nhân) chính xác, phản ánh đúng năng lực trách nhiệm của ngời lao động thì vấn đề đầu tiên đó là phải tiến hành phân tích cơng việc tuy nhiên, phân tích cơng việc khơng phải là việc đơn giản, nó tổn khá nhiều thời gian cơng sức. Nếu việc phân tích chính xác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tồn bộo q trình hoạt động sản xuất và ngợc lại nó sẽ kìm hãm hoặc gây khó khăn đến các hoạt động này. Khi phân tích cơng việc cơng ty phải tìm có trình, kinh nghiệm khơng những về may mà cịn về khả năng phân tích.

Phân tích cơng việc ở cơng ty dệt kim thăng Long hiện nay cha chính xác, việc phân tích cha khoa học, đã dẫn đến việc bố trí lao động và xác định hao phí lao động nhiều khi khơng chính xác khơng đánh giá hết khả năng của ngời lao động, các hệ số mà công ty quy định không công bằng, cha dựa vào thực tế.

Yêu cầu sau khi phân tích là phải xây dựng đợc bảng PTCV phác hoạ mô tả chi tiết công việc, quy định các kỹ năng hoạt động hàng ngày, điều kiện làm việc và các tiêu chuẩn khác. Bảng phân tích cơng việc bao gồm:

Bảng mơ tả cơng việc: có 3 nội dung chính là.

- Phân tích xác định cơng việc: Tên công việc, địa điểm thực hiện công việc, chức danh lãnh đạo trực tiếp, số ngời lãnh đạo dới quyền.

- Phần tóm tắt cơng việc: là phần tờng thuật mọt cách chính xác, tóm tắt nhiệm vụ trách nhiệm thực hiện công việc.

- Phần các điều kiện làm việc: Gồm điều kiện về môi trờng vật chất, thời gian làm việc, điều kiện vệ sinh an tồn...

Bảng tiêu chuẩn thực hiện cơng việc: Là hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh các yêu cầu về số lợng chất lợng của sự hồn thành cơng việc.

Bảng tiêu chuẩn trình độ chun mơn của ngời thực hiện: Bao gồm yêu cầu về kiến thức kỹ năng kinh nghiệm, trình độ giáo dục đào tạo các đặc trng về tinh thần thể lực cần phải có để thực hiện công việc.

Bảng PTCV sẽ là căn cứ quan trọng để xác định cấp bậc cơng việc chính xác, giúp các nhà quản lý bố trí, sử dụng lao động hợp lý, cán bộ lao động tiền lơng xây dạng các hệ số tiền lơng chính xác khoa học hơn, từ đó xác định tiền lơng, đơn giá tiền lơng bảo tính chính xác cơng bằng hơn ngời lao động cảm thấy đợc quan tâm thoả mãn với công việc với mức lowng mà yên tâm làm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

II. Xây dựng các mức lơng lao động có căn cứ kỹ thuật thơng qua công tác định mức lao động.

Định mức lao động không những là cơ sở của tổ chức lao động khoa học để kế hoạch lao động tốt hơn, khai thác và sử dụng hết tiềm năng lao động, tăng khả năng cạnh tranh do tiết kiệm chi phí sản xuất hao phí thời gian làm việc mà cịn là cơ sở để đo lờng chính xác, cơng bằng và hiệu quả.

Thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cơng tác định mức lao động tại công ty dệt kim Thăng Long em thấy rằng việc xây dựng mức ở đây là cha đảm bảo tính tiên tiến, hiện thực cha gắn với điều kiện môi trờng lao động, nên việc nâng cao chất lợng của công tác định mức để cơng tác trả lơng ngày càng hồn thiện hơn là điều rất cần thiết.

Việc xây dựng mức của các hiện nay mới dựa trene phơng pháp bấm giờ, và kinh nghiệm của bản thân ngời làm công tác định mức để xác định hao phí thời gian cho từng bóc cơng việc, làm cơ sở để tính đơn giá trả lơng.

Qua khảo sát đánh giá tình hình thực hiện mức của cơng nhân, thì họ cha đạt yêu cầu về mức so với năng suất của máy móc và u cầu phân tích. Để khắc phục tình trạng đó và xây dựng mức tiên tiến, khoa học để t rả lơng

Một phần của tài liệu Các hình thức trả lương tại Công ty dệt kim Thăng Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w