CÂU HỎI ĐÚNG SA

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm giải phẫu bệnh YDS có đáp án (Trang 54 - 65)

C- Do thiếu iod trong thức ăn và nước

CÂU HỎI ĐÚNG SA

191. Một số u lành có kích thước lớn có thể gây chèn ép chứ không xâm nhập vào mô lân cận.

A. Đúng B. Sai

192. Một trong những đặc điểm để phân biệt u ác tính và u lành tính là u ác tính vẫn tiếp tục phát triển dù cho kích thích gây ra u đã ngừng cịn u lành thì ngược lại.

193. A. Đúng B. Sai

194. Tần số sinh u độc lập với các yếu tố địa dư, môi trường sống, yếu tố chủng tộc, tuổi giới...

195. A. Đúng B. Sai

196. Tái phát và di căn là đặc điểm chỉ có trong u ác tính.

197. A. Đúng B. Sai

198. Đa số nguyên nhân gây ung thư đã được nghiên cứu nên có thể phịng tránh được

bệnh ung thư.

200. Hoá chất sinh ung nói chung bao gồm các sản phẩm có nguồn gốc nhân tạo như phẩm nhuộm, chất bảo quản, thuốc trừ sâu...

A. Đúng B. Sai

201. U lành thường phát triển chậm, không làm chết người, trừ khi mọc vào vị trí hiểm

yếu.

A. Đúng B. Sai

202. Các khối u lành tính thường khơng tái phát trừ trường hợp u dạng lá tuyến vú.

A. Đúng B. Sai

203. Cách gọi tên u (u lành hay u ác) có nguồn gốc liên kết thường đơn giản hơn u có nguồn gốc biểu mơ.

A. Đúng B. Sai

204. Nói chung, các u lành tính có tên gọi tận cùng bằng SARCOMA, các u ác tính có tên gọi tận cùng bằng OMA.

A. Đúng B. Sai

205. Thoái sản là đặc điểm quan trọng của ung thư nhưng không phải tất cả các tế bào

206. A. Đúng B. Sai

207. Đa số khối u chỉ có một loại tế bào, các khối u có nhiều loại tế bào ít gặp hơn.

208. A. Đúng B. Sai

209. Giữa ung thư thực sự và loạn sản không phải dễ dàng phân định mà phải xem xét cẩn thận nhiều lần, nhiều vị trí và theo dõi lâu dài.

A. Đúng B. Sai

210. Một trong những đặc điểm của u là: Khối u vẫn tiếp tục phát triển dù cho kích thích

gây ra u đã ngừng.

A. Đúng B. Sai

211. Sự sinh sản của tế bào u vượt ra ngồi sự kiểm sốt của cơ thể.

A. Đúng B. Sai

212. Hầu hết các u phát sinh ra từ những tế bào của bản thân cơ thể bị biến đổi, ví dụ như u nguyên bào nuôi.

A. Đúng B. Sai

213. Có 2 loại dị sản: Dị sản tái tạo và dị sản chức năng.

214. Cơ bản u là thành phần cơ sở của u, dựa vào đó ta có thể phân định u thuộc về thành

phần biểu mô hay liên kết hay cả hai.

A. Đúng B. Sai

215. U lành có nguồn gốc liên kết có tên gọi phức tạp hơn u lành có nguồn gốc biểu mơ.

A. Đúng B. Sai

216. Dù đã cắt bỏ rộng rãi, các mô ung thư dễ dàng tái phát tại chỗ hoặc di căn xa.

A. Đúng B. Sai

217. Những người bị suy giảm miễn dịch đều có khả năng bị ung thư cao.

A. Đúng B. Sai

218. Đánh giá giai đoạn lâm sàng TNM rất quan trọng và được áp dụng rộng rãi trên tồn

thế giới vì nó quyết định phương thức chẩn đoán và điều trị.

A. Đúng B. Sai

219. Về phân loại mô bệnh học, bệnh Hodgkin có ít phân loại và đơn giản hơn u limpho ác tính khơng Hodgkin.

220. Ngồi phân loại mơ bệnh học, bệnh Hodgkin cịn được phân loại theo giai đoạn lâm sàng.

A. Đúng B.Sai

221. Tính đa hình thái tế bào và tế bào Reed-Sternberg là 2 đặc điểm chính của bệnh Hodgkin để phân biệt bệnh Hodgkin với u lympho ác tính khơng Hodgkin.

222. A. Đúng B. Sai

223. Bệnh Hodgkin thể ít lympho bào gồm 2 loại nhỏ : loại xơ hóa lan tỏa và loại liên võng tương ứng với giai đoạn lâm sàng II và III.

224. A. Đúng B. Sai

225. Bảng công thức thực hành chia U lympho ác tính khơng Hodgkin thành 3 nhóm lớn gồm 10 típ mơ bệnh học để tiên lượng bệnh.

226. A. Đúng B. Sai

227. Trong bệnh Hodgkin hạch lympho thường gặp ở hạch trung thất hơn hạch nách, hạch bẹn.

228. A. Đúng B. Sai

229. Hạch trong u lympho ác tính khơng Hodgkin thường gồm các hạch nhỏ, có thể tạo thành khối lớn có nhiều thùy, di động hoặc dính vào da và mô quanh hạch.

A. Đúng B. Sai

230. Về vi thể nói chung, trong u lympho ác tính khơng Hodgkin, có một số típ có đặc

điểm đa hình thái tế bào.

231. A. Đúng B. Sai

232. Về đại thể, hạch trong u lympho ác tính khơng Hodgkin có diện cắt thuần nhất, màu trắng xám, đơi khi có hoại tử và chảy máu ở một số típ.

233. A. Đúng B. Sai

234. Bệnh Hodgkin được chia làm 4 típ mơ bệnh học dựa theo tần suất và độ mô học của từng típ.

235. A. Đúng B. Sai

236. Trong trường hợp xảy ra nhanh, tế bào chết vẫn có thể vẫn giữ ngun hình thể của

tế bào lành mạnh:

A. Đúng B. Sai

237. Mức độ tổn thương của tế bào không phụ thuộc vào thời gian tác động của từng tác nhân ?

238. Tế bào có khả năng tái tạo phục hồi khi các tác nhân xâm phạm không làm các bào quan chủ yếu cho sự sống bị huỷ hoại ?

A.Đúng B.Sai

239. Những tổn thương dẫn đến trạng thái cân bằng sinh học mới vẫn có thể là những tổn

thương bất khả hồi?

A.Đúng B.Sai

240. Tế bào gọi là nở to sinh lý khi thể tích của tế bào lớn hơn bình thường nhưng khơng cịn hồn tồn lành mạnh nữa ?

A.Đúng B.Sai

241. Ở tế bào nở to, các bào quan cũng nở to ra một cách cân đối ?

A.Đúng B.Sai

242. Tế bào nở to vì tăng chuyển hố, tăng trao đổi chất với mơi trường bên ngồi, chính vì vậy mà q trình đồng hố lớn hơn q trình dị hố ?

A.Đúng B.Sai

243. Có thể gặp tế bào nở to do cả tác nhân sinh lý lẫn bệnh lý ?

244. Ở các lực sỹ, do luyện tập các cơ bắp nở to vì tăng số lượng tế bào cơ ?

A.Đúng B.Sai

245. Khơng có sự khác biệt trong việc nở to của tế bào sợi cơ tim ở một lưc sĩ với tế bào sợi cơ tim của những người hẹp van 2 lá .

A.Đúng B.Sai

246. Khi cắt bỏ một phần gan, phần còn lại phải hoạt động bù trừ, trong trường hợp này, tế bào gan to ra một cách sinh lý ?

A.Đúng B.Sai

247. Tế bào gọi là teo đét khi thể tích của tế bào giảm sút nhưng các bào quan vẫn bình

thường ?

A.Đúng B.Sai

248. Thay hình là sự thay đổi về hình thái và chức năng từ 1 tế bào này sang một tế bào khác.

A. Đúng B. Sai

249. Sự xuất hiện tế bào biểu mô thượng bì thay thế cho tế bào biểu mô trụ đơn ở nội mạc phế quản cịn gọi là hiện tượng thay hình?

A.Đúng B. Sai

250. Thay hình và dị sản là hai tên gọi khác nhau chỉ 1 hiện tượng.

A. Đúng B. Sai

251. Sự thay đổi tế bào biểu mô trụ của niêm mạc dạ dày bằng tế bào biểu mô ruột là hiện tượng loạn sản?

A. Đúng B. Sai

252. Biệt hoá là một quá trình , trong đó tế bào từ trạng thái non sẽ trở thành tế bào trưởng thành và ngược lại từ tế bào trưởng thành về trạng thái non.

A. Đúng B. Sai

253. Nếu thoái hoá nhẹ, tế bào có khả năng phục hồi hoàn toàn cả về hình thái lẫn cả chức năng.

A. Đúng B. Sai

254. Tế bào già nua trước khi hoại tử và chết cũng trải qua giai đoạn thoái hoá?

A. Đúng B. Sai

255. Tế bào bị thối hố đơi khi cũng tạo ra tổn thương làm biến đổi tế bào , gây chẩn

A. Đúng B. Sai

256. Sự quá tải và xâm nhập của một chất nào đó đều là kết quả của những rối loạn chuyển hoá tế bào?

A. Đúng B. Sai

257. Quá tải là sự hiện diện bất thường của một chất nhân có sẳn trong tế bào?

A. Đúng B. Sai

258. Xâm nhập là sự hiện diện quá mức của một chất có sẳn trong tế bào?

A. Đúng B. Sai

259. Trong trường hợp xảy ra nhanh, tế bào chết có thể vẫn giữ nguyên hình thái tế bào như khi cịn sống ?

A. Đúng B. Sai

260. Phì đại và quá sản của mơ là hai hình thái bệnh lý khác nhau ?

A. Đúng B. Sai

261. Tế bào biệt hố cao là tế bào khơng giống với tế bào bình thường trưởng thành?

262. Tế bào biệt hoá kém là những tế bào thoái hoá.

A. Đúng B. Sai

263. Các nang giáp giãn rộng, biểu mơ lót nang giáp q sản nhiều hàng, tạo nhú lồi là hình ảnh vi thể của bướu keo tuyến giáp?

A- Đúng B- Sai

264. Bệnh bướu giáp độc (Bệnh Basedow ) là thể bệnh giai đoạn sớm của ung thư giáp?

A- Đúng B- Sai

265. Bướu cổ lồi mắt là giai đoạn cuối của bệnh bướu cổ đơn thuần

A- Đúng B- Sai

266. Nguyên nhân của bướu giáp thể hòn ( cục, nhân ) là do cơ chế tự miễn

A- Đúng B- Sai

267. Trong các bệnh nội tiết, bệnh lý tuyến giáp là bệnh phổ biến hay gặp nhất?

A- Đúng B- Sai

268. Về mô học, cấu trúc tuyến giáp gồm các tiểu thùy được ngăn cách bởi mô liên kết

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm giải phẫu bệnh YDS có đáp án (Trang 54 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)