- Vđầu: Thể tích gỗ phải cắt bỏ ở2 đầu thanh gỗ của 1m3 gỗ xẻ thành phẩm.
Vđầu và Vbìa có đợc do khảo sát thực địa Vmùn đợc tính nh sau:
Vmùn đợc tính nh sau:
Vmùn = C(a+b/ab + Σ diện tích mạch dơi + Σ diện tích mặt cắt 2 đầu thanh gỗ)
- a,b : là chiều rộng và bề dày của thanh gỗ xẻ có thể tích la 1m3.
- 1/ab : là chiều dài của thanh gỗ.
- Σ diện tích mạch dơi thờng = 4.d. l. n d: đờng kính
l : chiều dài bình qn các cây gỗ đa vào xẻ.
n: số lợng cây gỗ tròn đa vào xẻ để đợc 1m3 gỗ xẻ.
- Σ diện tích mặt cắt 2 đầu = n.π.d2/4
Từ những yếu tố trên ta tính đợc tỷ lệ thành khí trong ca xẻ .
Tỷ lệ thành khí trong ca xẻ là tỷ lệ giữa khối lợng gỗ xẻ thành phẩm thu đợc chia cho khối lợng nguyên liệu gỗ đa vào xẻ.
Tỷ lệ này phụ thuộc vaog 3 yếu tố :
+Đờng kính cây gỗ đa vào xẻ, đờng kính cây gỗ càng lớn thì tỷ lệ thành khí càng cao .
+ Phẩm chất cây gỗ tròn đa vào xẻ, căn cứ vào mức độ cong, vênh, độ thon, và mức độ khuyết tật của cây gỗ.
+ Quy cách sản phẩm gỗ xẻ lấy ra. Cơ cấu hợp lý giữa các quy cách gỗ xẻ sẽ cho thành khí lớn nhất. Định mức về tỷ lệ thành khí trong ca xẻ: Đờng kính ( cm) Tỷ trọng % Tỷ lệ thành khí tổng hợp Quy cách sản phẩm gỗ xẻ % Lớn Trung bình Nhỡ nẹp 25 – 34 35 57 27 18 7 5 35 – 49 55 65 34 18 8 5 > 50 10 68 38,5 18 7,5 5 Σ 100 62,5 32 18 7,6 5
Chỉ tiêu 62,5% đợc coi là mức tỷ lệ thành khí tối thiểu phải đạt đợc trong ca xẻ và dùng để tính tốn kế hoạch chỉ đạo sản xuất trong Xí nghiệp.
Sơ đồ định mức
2.1.2. Cơng tác quản lý và cung ứng.
Nguyễn Thị Bích Hạnh cơng nghiệp 42a
Định mức tiêu dùng NVL Tiêu dùng có ích Phế liệu Có thể dùng lại Cho SX chính Cho SX phụ Không dùng được 26
Công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu là khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình tổ chức sản xuất và kinh doanh. Hơn nữa, quản lý và cung ứng vật t là bộ phận hợp thành của kế hoạch sản xuất-kinh doanh hàng năm. Nhiệm vụ của kế hoạch này là phải lập kế hoạch cung ứng hợp lý , giảm tồn đọng vật t trong kho dài ngày làm tăng vốn lu động, có kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm nhất.
Quản trị nguyên vật liệu là một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách hiệu quả. Trong các cơng ty các xí nghiệp nguyên vật liệu ln dịch chuyển, sự dịch chuyển nh vậy có ý nghĩalớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất. Dịng dịch chuyển của ngun vật liệu có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu vào với các hoạt động cơ bản: đặt hàng mua sắm, vận chuyển, tiếp nhận.
+ Giai đoạn kiểm soát sản xuất với hoạt động tổ chức vận chuyển nội bộ, kiểm sốt q trình cung ứng phù hợp với tiến độ sản xuất.
+ Giai đoạn ở đầu ra gồm gửi hàng, tổ chức xếp dỡ, vận chuyển.
Đối với các tổ chức sản xuất dịch vụ dịng dịch chuyển vật chất khơng đầy đủ các hoạt động nh đối với hàng chế tạo, nội dung và tầm quan trọng của mỗi hoạt động sẽ tuỳ thuộc loại dịch vụ.
Theo ý kiến đánh giá của những nhà chuyên môn, đã thu nhận đợc những ý kiến về nhiệm vụ của quản trị vật liệu nh sau:
Nhiệm vụ Tỷ lệ đồng ý(%) Nhiệm vụ Tỷ lệ đồng ý(%)
Mua sắm 100 Vận chuyển đi 65
Kiểm soát tồn kho 90 Sử dụng NVL 60
Kiểm soát sản xuất 85 Phân phối 30
Vận chuyển về 75 Kiểm tra nhập 10
Tiếp nhận 74 Kiểm tra xuất 5
Quản lý kho 74
Theo ý kiến trên thì cơng việc mua sắm là cơng việc quan trọng nhất của công tác quản lý và cung ứng vật t. Vậy thì trong cơng tác mua sắm bao gồm những cơng việc gì ?
Tiến độ mua sắm NVL:
Công việc đầu tiên của mua sắm nguyên vật liệu là lập tiến độ mua sắm. Việc lập
tiến độ mua sắm nguyên vật liệu phải đảm bảo luôn ln có đầy đủ chủng loại, số l- ợng và chất lợng vật t phục vụ kịp thời cho sản xuất. Phải tính tốn riêng từng loại nguyên vật liệu với số lợng chính xác và thời gian giao nhận cụ thể. Kế hoạch tiến độ cung cấp phải đảm bảo sử dụng hộ lý các phơng tiện vận chuyển và kho tàng nhằm giảm chi phí vận chuyển và chi phí bảo quản –lu kho, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của XN.
Riêng đối với XN X55 , trớc khi lập tiến độ cung cấp nguyên vật liệu thì các tài liệu về số lợng, chủng loại, về việc phải mua những gì đã đợc xét duyệt đầy đủ và đa ra các chỉ tiêu kế hoạch.
Cùng với các chỉ tiêu sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm hoặc của từng công việc, những chỉ tiêu này sẽ chỉ rõ số lợng cần mua là bao nhiêu. Trong quý IV năm 2003 kế hoạch mua sắm gỗ của XN nh sau:
+ Xí nghiệp cần 1000 m3 gỗ xẻ để sản xuất.
+ Hiện nay trong kho còn 535 m3 và 300 m3 cha xẻ. + Định mức tiêu hao gỗ tròn cho 1m3 gỗ xẻ là 1,6m3.
⇒ Nh vậy lợng gỗ xẻ còn lại trong kho là: 535 + 300/1,6 = 535 + 187 = 722 (m3). Do đó lợng cần phải mua là: 1000 – 722 = 278 (m3).
Trích ra một phần sẽ là phần dự trữ bảo hiểm, nên lợng mua thực tế của XN sẽ xấp xỉ 300m3. Với các nguyên vật liệu khác cũng tính tợng tự nh vậy và đa ra một bản kế hoạch các chỉ tiêu cần mua sắm trong kỳ.