Tạo môi trờng pháp lý huy động vốn đầu t

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty Thương mại HÀ Nội từ nay đến 2010 (Trang 33 - 46)

II. Một số đề xuất và kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhàn

3. Tạo môi trờng pháp lý huy động vốn đầu t

Một trong những khó khăn, trở ngại lớn nhất ảnh hởng tới sự phát triển của ngành thơng mại, thủ đơ Hà Nội là tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp thơng mại và vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển th- ơng mại. Mặt khác, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên cũng thiếu. Do đó, huy động nguồn vốn đối với ngành thơng mại vừa có tính chất bức xúc, vừa là điều kiện cơ bản để thực hiện phát triển ngành.

Vì vậy, Nhà nớc cần phải tạo ra mơi trờng pháp lý thơng thống để doanh nghiệp huy động vốn từ tất cả các nguồn (nguồn ngân sách, vốn đầu t trong nớc, vốn đầu t nớc ngoài, nguồn vốn ODA và viện trợ của các tổ chức quốc tế, nguồn vốn vậy của các tổ chức tín dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp và trong dân c… cho ngành. Vốn huy động nhằm đầu t vào việc cải tạo và xây dựng các trung tâm thơng mại, trung tâm xúc tiến thơng mại, chợ, siêu thị, các liên hiệp khu công nghiệp chế biến thành phẩm, kho thông dụng đầu mối, cửa hàng miễn thuế… Muốn vậy, Hà Nội cần cải thiện môi trờng cho các nhà đầu t nh:

- Tăng cờng sự ổn định chính sách, mở rộng các khu vực và các lĩnh vực đầu t.

- Khuyến khích và thơng qua các cơng ty đa quốc gia để thu hút đầu t nớc ngoài.

- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các công ty thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Tạo điều kiện cho thị trờng vốn phát triển, đặc biệt là thị trờng chứng khoán.

Kết luận

Chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng trong tình hình nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, nó quyết định sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng. Vì vậy, đề ra một chiến lợc kinh doanh hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của mỗi doanh nghiệp.

Với Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp hồn thiện cơng tác lập

chiến lợc kinh doanh của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội từ nay tới năm 2010". Hy vọng nâng cao kiến thức cũng nh đóng góp một số ý kiến nhằm nâng

cao chiến lợc kinh doanh của Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội

Theo em để đề ra đợc một chiến lợc kinh doanh hợp lý cho công ty, chúng ta cần phải hiểu nhiều khía cạnh nh lý luận chiến lợc kinh doanh; môi trờng kinh doanh; thực tế thế mạnh, điểm yếu của công ty Vì vậy phần giải pháp em đã…

mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhỏ với mong muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Những giải pháp này chủ yếu dựa vào kiến thức đã học, qua quan sát thực tế…

Hoàn thiện chiến lợc kinh doanh là đề tài rất hấp dẫn và cần thiết với mọi loại hình doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc hồn thiện chiến lợc kinh doanh đúng đắn cho cơng ty mình là vơ cùng quan trọng.

Đây là một đề tài khó, địi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lý thuyết cũng nh kinh nghiệm về thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nhng với điều kiện bản thân là một sinh viên cha có đầy đủ kiến thức và vận dụng các kiến thức đó vào thực tế nên chắc chắn luận văn của em cịn nhiều thiếu sót rất mong nhận đựơc ý kiến đóng góp của thầy cơ giáo và các bạn.

tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Chiến lợc kinh doanh - Trờng ĐH QLKD Hà Nội

2. Báo cáo tình hình hoạt động và chơng trình phát triển giai đoạn 2003 - 2005 của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội.

3. Sách tham khảo - Phân tích hoạt động kinh doanh - Phạm Văn Dợc, Đăng Thị Kim Cơng.

4. Sách tham khảo - Phân tích tài chính doanh nghiệp - Josettepeyrard 5. Sách tham khảo - Quan hệ kinh tế quốc tế - Võ Thanh Thu

6. Sách tham khảo - Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO - ĐH Quốc gia Hà Nội

7. Sách tham khảo - Chiến lợc kinh doanh: Phơng pháp cạnh tranh giành chiến thắng- Đào Mạnh Thắng.

8. Sách tham khảo - Xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh - Võ Thanh Th.

9. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Thơng mại- TS. Nguyễn Vĩnh Thanh.

Phục lục 1

chức năng các phòng ban

4.1- Hội đồng quản trị: (gồm 3 thành viên: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc và chủ nhiệm Ban kiểm sốt Tổng cơng ty)

- Nhận quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đầu t cho Tổng Công ty.Kiểm tra, giám sát Tổng Giám đốc, Giám đốc các Công ty con mà Tổng công ty đầu t toàn bộ vốn điều lệ trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật hiện hành. Kiến nghị Thủ tớng Chính phủ và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt Điều lệ và Điều lệ sửa đổi của Tổng công ty. Quyết định dự án đầu t vợt mức phân cấp cho Hội đồng quản trị và phơng án huy động vốn dẫn đến thay đổi sở hữu của Tổng công ty. Bổ sung, thay thế, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các thành viên Hội đồng quản trị của Tổng cơng ty

4.2- Ban kiểm sốt

Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế tốn, báo cáo tài chính và việc chấp hành Điều lệ của Công ty mẹ, Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, báo cáo và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị.

4.3- Ban điều hành

4.3.1- Tổng giám đốc

Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc Thành uỷ, UBND thành phố, Hội đồng quản trị về mọi hoạt động điều hành của Tổng Công ty.Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ. Phụ trách công tác định hớng phát triển và công tác tài chính.

4.3.2- Các Phó tổng giám đốc: Giúp việc Tổng giám đốc, chịu trách

nhiệm trớc Tổng giám đốc về các lĩnh vực đợc phân cơng.

4.4- Phịng tổ chức cán bộ:

Phòng tổ chức cán bộ thực hiện chức năng tham mu, giúp việc cho Lãnh đạo Tổng Công ty về công tác tổ chức, cán bộ; công tác lao động; công tác đào tạo; công tác tiền lơng, tiền thởng; giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao

động; công tác thi đua khen thởng, kỷ luật; công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ chính trị nội bộ.

4.5-Văn phịng tổng Cơng ty:

Tham mu cho lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực cơng tác hành chính quản trị, bảo vệ trật tự an ninh trong Tổng Công ty, công tác vệ sinh an tồn lao động phịng chống bão lụt, PCCC, cơng tác tiết kiệm chống lãng phí.

4.6- Phịng kế tốn tài chính.

Tham mu Lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực cơng tác tài chính, kế tốn, tín dụng, kiểm tra kiểm sốt nội bộ, sử dụng và bảo toàn phát triển vốn phục vụ tốt nhu cầu sản xuất - kinh doanh có hiệu quả tại cơng tỵ mẹ.Tổ chức hớng dẫn kiểm tra các đơn vị thành viên thực hiện chính sách chế độ tài chính. Quản lý phần vốn Nhà nớc của Cơng ty mẹ đầu t vào các Công ty con Công ty liên kết.

4.7- Phòng kế hoạch tổng hợp

Tham mu cho Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành Thơng mại theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng nh của Bộ Thơng mại. Xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm, ngành, nghề kinh doanh của Cơng ty mẹ, đơn vị hạch tốn phụ thuộc của Công ty mẹ và các Công ty con. Xây dựng phơng án phối hợp kinh doanh của Công ty mẹ với các Công ty con và giữa các Cơng ty con với nhau.

4.8- Phịng đầu t

Tham mu, giúp việc cho Lãnh đạo Tổng Công ty trong lĩnh vực đầu t xây dựng và quản lý đầu t xây dựng. Làm đầu mối thông tin: thu thập, hớng dẫn các văn bản pháp quy của nhà nớc và Thành phố Hà Nội trong lĩnh vực đầu t xây dựng và quản lý đầu t xây dựng.

4.9- Trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D)

Nghiên cứu và tham mu cho Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng chiến lợc và các giải pháp hữu ích, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào…

sự phát triển tồn diện của Tổng Cơng ty. Quản lý và thực hiện nghiệp vụ đối với hệ thống chất lợng và chất lợng sản phẩm, quảng cáo và xúc tiến thơng mại.

Tham mu giúp Ban Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ; gốm sứ; thêu ren; may mặc; nông sản thô và sơ chế; thực phẩm chế biến; đồ uống cho khu vực phía Bắc đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả và phát triển bền vững.Tổ chức tốt việc khai thác thị trờng, nguồn hàng để xuất nhập khẩu uỷ thác nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm và uy tín của Tổng Cơng ty.

4.11- Trung tâm nhập khẩu vật t - thiết bị

Tham mu cho Lãnh đạo Tổng Công ty và tổ chức thực hiện về thị trờng nhập khẩu theo định hớng phát triển kinh doanh của Tổng Công ty mở rộng ngành hàng phù hợp với nhu cầu đảm bảo phát triển vững chắc có hiệu quả và bảo tồn vốn.

4.12- Trung tâm kinh doanh hàng tiêu dùng

Xây dựng thị trờng bán buôn cho các sản phẩm mang thơng hiệu "HAPRO" bao gồm sản phẩm do các Công ty thành viên của Tổng Công ty sản xuất và sản phẩm khai thác tạo điều kiện mở rộng phát triển sản xuất.

4.13- Trung tâm du lịch lữ hành HAPRO

Tham mu cho Lãnh đạo Tổng Công ty và trực tiếp thực hiện việc kinh doanh du lịch Quốc tế, nội địa và các dịch vụ du lịch nh: khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, vé máy bay visa, hộ chiếu Là cầu nối các Phòng, Trung tâm, Chi…

nhánh, Xí nghiệp và các đơn vị thành viên thuộc Tổng Cơng ty với các cơ sở sản xuất, Xí nghiệp và các làng nghề truyền thống để quảng bá thơng hiệu và sản phẩm của Hapro, góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu phát triển.

4.14- Trung tâm thơng mại dịch vụ bốn mùa

Tham mu cho Lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực ngành nghề ăn uống, dịch vụ sản xuất chế biến kem giải khát đảm bảo duy trì phát triển các mặt hàng truyền thống đã đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm. Sử dụng cơ sở vật chất sẵn có tổ chức kinh doanh tiêu thụ và trng bày giới thiệu sản phẩm mang thơng hiệu Hapro.

Tham mu cho Lãnh đạo Tổng Công ty và trực tiếp thực hiện chiến lợc phát triển và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng TCMN một cách bền vững và đảm bảo độ tăng trởng hàng năm.

4.16- Trung tâm xuất khẩu nơng sản thực phẩm phía nam.

Tham mu cho Tổng giám đốc Tổng Công ty về chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm ở khu vực phía nam.Trực tiếp thực hiện việc kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm (chủ yếu là các mặt hàng ở phía Nam).

4.17- Chi nhánh Tổng Cơng ty tại TP. Hồ Chí Minh

Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, công nghệ phẩm, nông sản, thực phẩm; máy móc thiết bị, vật t kỹ thuật và hàng tiêu dùng.Kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến và các hàng hoá dịch vụ khác.

Tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, quảng cáo, hội chợ triển lãm thơng mại trong và ngoài nớc nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả. Vị thế của thơng mại Thủ đô. Sản xuất kinh doanh hàng sắt mỹ nghệ, dịch vụ kho vận, kinh doanh bất động sản.

4.18- Xí nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội:

Tổ chức quy hoạch xây dựng các vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, chế biến các mặt hàng thực phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, các loại rau, củ, quả, đồ ăn liền với công nghiệp tiên tiến, thiết bị dây chuyền hiện đại đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng cao và các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng nhãn hiệu độc quyền "HARPO" cho những sản phẩm chế biến của xí nghiệp; đăng ký chất lợng sản phẩm và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng sản phẩm xuất xởng. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức bố trí hợp lý lao động, đào tạo cán bộ, cơng nhân có đủ khả năng đáp ứng u cầu của cơng việc đợc giao nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.Tìm hiểu nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng để nghiên cứu phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của thị trờng trong và ngoài nớc.Đảm bảo tốt các u cầu vệ sinh mơi trờng, phịng cháy, chữa cháy, an toàn lao động và sức khoẻ cho ngời lao động.

Kinh doanh nhà, bất động sản.Dịch vụ t vấn, môi giới nhà đất. Xây dựng dân dụng và công nghiệp Kinh doanh khai thác hạ tầng.Sản xuất, dịch vụ cây cảnh.T vấn, giám sát, thiết kế các cơng trình dân dụng.

4.20-Xí nghiệp gốm Chu Đậu (tại Chu Đậu, Hải Dơng)

Khôi phục, tổ chức sản xuất mặt hàng gốm sứ truyền thống Chu Đậu tiêu thụ tại thị trờng trong nớc và xuất khẩu; Xây dựng nhà trng bày phù hợp với làng nghề.Sản xuất các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ cao cấp nhằm khôi phục làng nghề gốm cổ Chu Đậu, tạo ra nhiều mẫu mã phỏng cố có giá trị để quảng bá ra thị tr- ờng trong nớc và quốc tế.Tăng cờng công tác quảng cáo tiếp thị xúc tiến thơng mại, kết hợp với Hapro - Tour và các đơn vị thơng mại - du lịch bạn, tổ chức Tuor du lịch làng nghề, phối hợp sản xuất với du lịch văn hoá gốm.Xây dựng th- ơng hiệu "Gốm Chu Đậu", đăng ký chất lợng và chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm.

4.21- Xí nghiệp sắt mỹ nghệ xuất khẩu.

Thực hiện cơng tác dịch vụ kho hàng. Tổ chức sản xuất mặt hàng Sắt mỹ nghệ và tre mỹ nghệ. Xây dựng củng cố và phát triển thị trờng trong nớc đối với mặt hàng Sắt, Tre mỹ nghệ .Thi công, lắp ráp, xây dựng nhà xởng.Tổ chức sản xuất bao bì phục vụ cho yêu cầu xuất khẩu của Tổng Công ty.

4.22- Xí nghiệp dịch vụ kho hàng

+Giai đoạn 1: Thực hiện tốt chức năng kho hàng, làm nhiệm vụ tiếp nhận,

bảo quản hàng hố, tổ chức cơng tác kiểm hố, tái chế, đóng gói, đóng hàng lên Container phục vụ các kế hoạch giao hàng xuất khẩu của tồn Tổng Cơng ty, kinh doanh làm dịch vụ kho hàng cho các đơn vị khác.

+ Giai đoạn 2: Nghiên cứu nhu cầu xuất khẩu của thị trờng và Tổng Công

ty để tiến hành tổ chức sản xuất một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà thị trờng và Tổng Cơng ty đang có nhu cầu xuất khẩu.

+ Giai đoạn 3: Nghiên cứu thị trờng dịch vụ vận tải hàng hố, từ cơng tác

dịch vụ kho hàng có thể kết hợp làm dịch vụ vận tải hàng hố cả 3 miền đất nớc. Ngồi ra có thể thực hiện các nhiệm vụ khác mà Tổng Công ty giao.

Ban QLKCN thay mặt Tổng Công ty Thơng mại Hà Nội chịu trách nhiệm

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của công ty Thương mại HÀ Nội từ nay đến 2010 (Trang 33 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w