sản PhẩM cá trA XUất khẩU từ 1/1 ĐẾn 15/1/2021
sản phẩm Gt (UsD) tỷ lệ Gt (%)
cá tra mã hs03 (1)
Trong đó: - Cá tra sống/tươi/đơng lạnh/ khô (thuộc mã HS03, trừ mã HS0304) - Cá tra (thuộc mã HS0304)
56.279.285 98,3
9.071.432 47.207.853
cá tra chế biến khác thuộc mã hs16 (2) 1.000.349 1,7
tổng Xk cá tra (1 + 2) 57.279.634 100,0
thị trườnG nhậP khẩU cá trA từ 1/1 ĐẾn 15/1/2021 (Gt)
300
200
100
0
Giá trị XUất khẩU cá trA thánG 1 năM 2017 - 2021 Triệu USD 2016 2017 2018 2019 từ 1/1 - 15/1/2021 thị trườnG từ 1/1 – 15/1/2021 (Gt) tỷ lệ Gt (%) so với cùng kỳ 2020 (%) Mỹ 11.892.767 20,76 3,9 cPtPP 10.773.512 18,81 -11,9 Mexico 4.475.242 7,81 20,3 Canada 1.718.156 3,00 19,0 Australia 1.282.671 2,24 -15,5 Singapore 1.215.887 2,12 -23,0 tQ&hk 7.634.986 13,33 -43,3 Hồng Kông 959.925 1,68 -55,8 Brazil 4.355.758 7,60 11,1 EU 4.189.452 7,31 -42,5 Hà Lan 1.843.140 3,22 -9,6 Đức 640.261 1,12 -47,0 Ba Lan 484.502 0,85 -22,4 Bỉ 395.220 0,69 -48,8 colombia 3.046.149 5,32 59,0 UAE 2.650.854 4,63 80,6 thái Lan 2.567.643 4,48 -41,3 Anh 2.057.471 3,59 30,6 nga 1.653.148 2,89 69,7 các tt khác 6.457.894 11,27 tỔnG 57.279.634 100,00 -16,4 GT: Giá trị (USD)
Cá ngừ
(vasep.com.vn) Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA) tiếp tục là đòn bẩy cho xuất khẩu cá ngừ sang thị trường EU. Giá trị XK cá ngừ của Việt Nam sang khối thị trường này tăng trưởng liên tục trong 3 tháng cuối năm, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2019. Nhờ đó, tổng giá trị xuất khẩu sang EU trong cả năm 2020 lên 136 triệu USD, tăng 2,4% so với năm 2019.
Hiện tại, đại dịch Covid-19 tại các nước EU vẫn chưa được khống chế nên nhu cầu tiêu thụ cá ngừ chế biến đóng hộp tại các thị trường này vẫn ở mức cao. Thêm vào đó nhờ được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam nên xuất khẩu cá ngừ đóng hộp mã HS16 và các sản phẩm thịt/philê cá ngừ đông lạnh mã HS0304 tăng so với cùng kỳ. Đáng chú ý, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp mã HS16 trong năm 2020 tăng 15% so với năm trước đó.
Cịn xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ chế biến khác của Việt Nam mã HS16, đặc biệt là thịt/thăn (loin) cá ngừ hấp đông lạnh, giảm so với năm 2019. Năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19 nên nhu cầu nhập khẩu thịt/thăn (loin) cá ngừ hấp đông lạnh giá rẻ của các nhà chế biến EU đã tăng lên, đạt mức cao nhất trong 5 năm qua. EU chủ yếu nhập khẩu các sản phẩm này từ các nước ngoài khối. Hiện các sản phẩm của Việt Nam vẫn không thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại đến từ Trung Quốc, EU hay Mauritius.
Trong khối EU, Italy, Đức và Tây Ban Nha là 3 thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất. Tính cả năm 2020, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Italy và Đức đang tăng
so với năm 2019, trong khi sang Tây Ban Nha lại giảm. Tại thị trường Italy, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã có sự tăng trưởng ngoạn mục trong năm 2020. Italy hiện đang là nước nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ tươi và đông lạnh của Việt Nam trong khối EU. Giá trị xuất khẩu cá ngừ tươi và đông lạnh của Việt Nam sang Italy tăng 9% so với năm 2019.
Còn tại thị trường Đức, Việt Nam hiện đang là nguồn cung lớn thứ 5 cho thị trường Đức, chiếm khoảng 5% tổng khối lượng nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của nước này. Năm 2020, giá trung bình XK cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang Đức có xu hướng thấp hơn so với cùng kỳ, thấp nhất trong số các nguồn cung.
Việc trả thêm thuế nhập khẩu khiến cho các sản phẩm cá ngừ đến từ các nước không được hưởng ưu đãi thuế quan khó cạnh tranh được. Chính vì vậy mà việc Hiệp định EVFTA có hiệu lực đã thúc đẩy xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường EU, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Châu Âu khủng hoảng do tác động của Covid-19.