MỘT SỐ BIỆN PHÁP RẩN LUYỆN NĂNG LỰC ĐỘC LẬP, SÁNG TẠO CHO

Một phần của tài liệu Luận văn " Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho HS trong dạy học hóa học phần phi kim ở trường THPT" docx (Trang 38 - 165)

HỌC SINH THPT

Một trong những mục tiờu của giỏo dục hiện đại là tập trung hơn nữa vào việc hỡnh thành cỏc năng lực: năng lực nhận thức, năng lực hành động, năng lực thớch ứng cho HS. Do đú ngoài những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà HS cần đạt đƣợc, cần chỳ ý nhiều tới việc hỡnh thành cỏc kỹ năng vận dụng kiến thức, tiến hành nghiờn cứu trong học tập húa học nhƣ: quan sỏt, phõn loại, ghi chộp thụng tin, đề ra giả thuyết khoa học, giải quyết vấn đề, tiến hành thớ nghiệm húa học từ đơn giản đến phức tạp..., để HS tự phỏt hiện và giải quyết một cỏch độc lập, sỏng tạo cỏc vấn đề cú liờn quan tới húa học. Quỏ trỡnh DH khụng chỉ nhằm mục tiờu duy nhất là giỳp HS nhận thức đƣợc một số kiến thức kỹ năng cụ thể mà bằng cỏch dạy nào để cỏc em phỏt huy tớch cực độc lập, phỏt triển năng lực tƣ duy sỏng tạo và dần dần hỡnh thành nhõn cỏch của ngƣời lao động mới nhằm đỏp ứng đƣợc yờu cầu của xó hội. Nhƣ vậy, nhiệm vụ của ngƣời GV khụng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức cho HS mà cũn phải bồi dƣỡng, rốn luyện năng lực độc lập, sỏng tạo ngay từ khi cũn học ở phổ thụng để đào tạo ra một thế hệ tƣơng lai cú đầy đủ phẩm chất, trớ tuệ sỏng tạo, cú khả năng thớch ứng cao trong mọi hoàn cảnh gặp phải trong cuộc sống.

1. Lựa chọn một logic nội dung thớch hợp và sử dụng phƣơng phỏp dạy học phự hợp

để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS, phự hợp với trỡnh độ HS

Húa học là một mụn khoa học thực nghiệm dựa trờn cơ sở của lý thuyết. Lý thuyết và thực nghiệm bổ sung, hoàn thiện cho nhau nhƣng trong đú lý thuyết cú vai trũ chủ đạo, lý thuyết giỳp cho HS cú một cơ sở lý luận để vận dụng vào nghiờn cứu thực nghiệm, dựng thực nghiệm kiểm chứng lý thuyết. Việc nghiờn cứu cỏc vấn đề lý thuyết cơ bản của chƣơng trỡnh là một khú khăn rất lớn, khi hỡnh thành những khỏi niệm mới và khú, cần lựa chọn logic nội dung hợp lý, lập luận chặt chẽ, tập trung vào nội dung cốt lừi. Để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của HS, GV cũn cần phải thiết kế, tổ chức,

điều khiển cỏc hoạt động của HS để đạt đƣợc mục tiờu cụ thể ở mỗi bài, mỗi chƣơng, mỗi phần học cụ thể.

Để cú thể chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức HS, phự hợp với HS, GV cần: + Thiết kế giỏo ỏn cẩn thận, chu đỏo.

+ Tổ chức cỏc hoạt động trờn lớp để HS hoạt động theo cỏ nhõn hoặc theo nhúm. + Định hƣớng, điều chỉnh cỏc hoạt động của HS: chớnh xỏc húa cỏc khỏi niệm húa học, cỏc kết luận về cỏc hiện tƣợng, bản chất húa học mà HS tự tỡm tũi đƣợc. GV cung cấp thờm thụng tin mà HS khụng thể tự tỡm tũi đƣợc thụng qua cỏc hoạt động ở trờn lớp.

+ Tạo điều kiện để cho mọi HS ở những trỡnh độ khỏc nhau đều đƣợc phỏt huy tớnh tớch cực sỏng tạo của mỡnh. Quan tõm, hƣớng dẫn PP học tập mụn húa học, đặc biệt là PP tự học.

+ Thƣờng xuyờn sử dụng cỏc phƣơng tiện trực quan, cỏc hiện tƣợng thực tế, thớ nghiệm húa học.

+ Tạo điều kiện cho HS đƣợc vận dụng những tri thức của mỡnh để giải quyết một số vấn đề cú liờn quan tới húa học trong đời sống, sản xuất.

+ Tạo điều kiện để HS tham gia tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau trong quỏ trỡnh học tập.

Vớ dụ: Khi dạy về Photpho, để cú thể khắc sõu về cấu tạo và tớnh chất của Photpho, GV cú thể hỏi HS:

+ Tại sao Nitơ thỡ tồn tại dạng khớ, cũn Photpho tồn tại ở dạng rắn ở điều kiện thƣờng?

+ Tại sao Photpho hoạt động mạnh hơn Nitơ ở nhiệt độ dƣới 30000C?

Từ đú hỡnh thành bài tập nhằm yờu cầu HS vận dụng sỏng tạo kiến thức đó học vào bài học để giải quyết cỏc cõu hỏi trờn.

2. Tỡm những cỏch hỡnh thành và phỏt triển năng lực sỏng tạo phự hợp với bộ mụn

Nhƣ chỳng ta đó biết đặc trƣng của mụn húa học là thực nghiệm, dựng thực nghiệm để kiểm chứng lớ thuyết. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học, ngoài việc cung cấp cỏc kiến thức lớ thuyết, ngƣời GV cần tớch cực sử dụng thớ nghiệm húa học, cỏc phƣơng tiện

dạy học, cỏc bài tập thực tế,... để giỳp HS nắm chắc, hiểu rừ hơn lớ thuyết đó học, đồng thời hỡnh thành và phỏt triển năng lực sỏng tạo của HS.

Cú thể thực hiện biện phỏp trờn bằng 3 cỏch sau đõy:

2.1. Tạo động cơ, hứng thỳ hoạt động nhận thức sỏng tạo, tạo tỡnh huống cú vấn đề nhằm phỏt huy cao độ trớ tuệ của HS vào hoạt động sỏng tạo phỏt huy cao độ trớ tuệ của HS vào hoạt động sỏng tạo

Lý luận dạy học hiện đại xem hứng thỳ là yếu tố cú ý nghĩa to lớn khụng chỉ trong quỏ trỡnh DH mà cả đối với sự phỏt triển toàn diện, sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh. Nếu HS đƣợc độc lập quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, khỏi quỏt húa cỏc hiện tƣợng thỡ cỏc em sẽ hiểu sõu sắc từ đú bộc lộ hứng thỳ của mỡnh một cỏch rừ rệt. Kinh nghiệm thực tiễn dạy học và kết quả cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy để hỡnh thành, phỏt triển hứng thỳ nhận thức của HS cần cú cỏc điều kiện sau đõy:

2.1.1. Giỏo viờn tổ chức những tỡnh huống cú vấn đề đũi hỏi dự đoỏn, đưa ra những giả thuyết, ý kiến trỏi ngược làm cho HS phỏt huy tối đa hoạt động tư duy tớch cực của mỡnh

Ngƣời GV cú thể xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề, phỏt triển thành bài toỏn nhận thức để đƣa HS vào trạng thỏi hào hứng, sẵn sàng đem hết sức mỡnh giải quyết vấn đề. Đối với húa học ngƣời ta thƣờng xõy dựng một số kiểu tỡnh huống sau: tỡnh huống nghịch lý, tỡnh huống bế tắc, tỡnh huống lựa chọn, tỡnh huống nhõn quả.

+Tỡnh huống nghịch lý và bế tắc: GV đƣa ra tỡnh huống nhƣ vụ lý, trỏi ngƣợc, khụng phự hợp với những nguyờn lý, học thuyết mà HS đó đƣợc học mà từ đú HS khỏm phỏ những kiến thức mới, những lý thuyết mới.

Vớ dụ: Khi dạy bài axit sunfuric trong chƣơng trỡnh húa học 10 THPT

GV cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi nghiờn cứu tớnh chất húa học của axit sunfuric (H2SO4) nhƣ sau:

Bước 1: Tỏi hiện kiến thức cũ cú liờn quan: Axit H2SO4 loóng tỏc dụng với kim loại (đứng trƣớc hiđro trong dóy hoạt động của kim loại) và giải phúng hiđro.

Bước 2: Làm xuất hiện mõu thuẫn:

- Làm thớ nghiệm biểu diễn về tỏc dụng của axit H2SO4 loóng với đồng. Khụng thấy hiện tƣợng gỡ xảy ra.

- Làm thớ nghiệm biểu diễn về tỏc dụng của axit H2SO4 đặc, núng với đồng. Thấy cú phản ứng húa học xảy ra. Nhƣng khớ tạo ra khụng phải là H2 mà là SO2.

Bước 3: Phỏt biểu vấn đề: H2SO4 đặc, núng tỏc dụng cả với Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dóy hoạt động húa học của kim loại. Nguyờn nhõn sự khụng phự hợp với điều đó biết về tỏc dụng của axit với kim loại là ở đõu? Ngoài những tớnh chất cơ bản của một axit, axit sunfuric đặc núng cũn cú thờm tớnh chất gỡ mới?

+Tỡnh huống lựa chọn: GV cho HS lựa chọn trong những con đƣờng cú thể cú

một con đƣờng duy nhất bảo đảm việc giải quyết đƣợc nhiệm vụ đặt ra.

Vớ dụ: GV cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi nghiờn cứu tớnh chất húa học của axit nitric (HNO3) thụng qua bài tập sau:

Cho hỗn hợp FeS2 và FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, núng dƣ thu đƣợc hỗn hợp khớ A gồm 2 khớ. Hai khớ trong hỗn hợp A là:

A. H2S và CO2. B. SO2 và CO2. C. NO2 và CO2 D. NO2 và SO2

Ở đõy xuất hiện tỡnh huống lựa chọn vỡ nếu HS nắm khụng chắc kiến thức sẽ khụng biết 2 khớ thoỏt ra là 2 khớ nào. Với HS nắm chắc kiển thức đó học thỡ cú thể trả lời là đỏp ỏn C vỡ:

- Khi tỏc dụng với HNO3 đặc, núng thỡ ta phải thu đƣợc khớ NO2 - Cú muối CO2

3 tỏc dụng với axit thỡ ta phải thu đƣợc khớ CO2

+Tỡnh huống nhõn quả: Cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi HS phải tỡm đƣờng ứng dụng kiến thức trong học tập, trong thực tiễn hoặc tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi “tại sao".

Vớ dụ: Sau khi học xong chƣơng Nitơ, để khắc sõu tớnh chất húa học của Nitơ và Photpho thỡ GV cú thể hỏi HS là tại sao mà Nitơ là phi kim cú độ õm điện lớn hơn Photpho nhƣng lại kộm hoạt động hơn Photpho ở nhiệt độ thấp (dƣới 30000C) ?

Xuất phỏt từ cấu tạo của phõn tử Nitơ (N N), ta cú thể giải thớch nguyờn nhõn là do 2 nguyờn tử Nitơ liờn kết với nhau bằng liờn kết 3 bền vững nờn Nitơ kộm hoạt động hơn photpho ở nhiệt độ thấp, cũn ở nhiệt độ cao, liờn kết 3 đƣợc phỏ vỡ dễ dàng thỡ Nitơ trở nờn hoạt động hơn.

2.1.2. Tiến hành dạy học ở mức độ thớch hợp nhất đối với trỡnh độ phỏt triển của HS

HS sẽ chiếm lĩnh kiến thức một cỏch chắc chắn, tƣ duy của họ sẽ đƣợc phỏt triển nếu họ tớch cực, tự lực hoạt động nhận thức trong học tập. Để tạo điều kiện tốt nhất cho HS hoạt động cú kết quả trong học tập thỡ ngƣời GV phải làm tốt cỏc việc sau:

+ Nắm vững nội dung mụn học.

+ Hiểu rừ về hoàn cảnh và lực học của cỏc em HS.

+ Sử dụng cỏc PPDH cú tỏc dụng kớch thớch hoạt động học tập, luụn tạo cho HS ở trạng thỏi khú khăn vừa sức.

2.1.3. Tạo ra khụng khớ cú lợi cho lớp học làm cho HS thớch thỳ được đến lớp, mong đợi đến giờ học

Muốn vậy ngƣời GV phải tạo ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trũ, giữa trũ và trũ. Bằng trỡnh độ khoa học và sƣ phạm của mỡnh GV tạo đƣợc uy tớn cao. Bằng tỏc phong gần gũi thõn mật, GV chiếm đƣợc sự tin cậy của HS. Bằng cỏch tổ chức và điều khiển hợp lý cỏc hành động của từng cỏ nhõn với tập thể HS, GV sẽ tạo ra đƣợc hứng thỳ cho cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.

Kết quả học tập của HS chỉ đạt kết quả cao khi mà họ thớch thỳ tiết học, mụn học đú. Uy tớn và PPDH của ngƣời GV cú tỏc động mạnh đến cỏc em HS, do vậy, việc GV chủ động tạo ra một khụng khớ học tập làm kớch thớch hứng thỳ của HS sẽ đem lại một kết quả tốt trong nhận thức của HS.

Vớ dụ: Khi dạy về tớnh chất húa học của axit H2SO4 thỡ tựy vào khả năng nhận thức của HS cỏc lớp cụ thể mà GV cú thể sử dụng PP nghiờn cứu kết hợp với thớ nghiệm kiểm chứng hoặc sử dụng PP nghiờn cứu, thớ nghiệm kiểm chứng và đàm thoại gợi mở.

2.2. Cung cấp cỏc phƣơng tiện hoạt động nhận thức và rốn luyện kĩ năng, kĩ xảo sử dụng cỏc phƣơng tiện hoạt động nhận thức đú cỏc phƣơng tiện hoạt động nhận thức đú

Là mụn khoa học thực nghiệm dựa trờn cơ sở của lý thuyết, do đú húa học cú rất nhiều khả năng trong việc hỡnh thành và phỏt triển tƣ duy cho HS nếu việc dạy và học húa học đƣợc tổ chức đỳng đắn.

Tƣ duy, nghĩa là suy nghĩ, lập luận một cỏch hệ thống, logic và cú chứng cứ là một đặc tớnh quan trọng của trớ tuệ con ngƣời. Ngƣời ta cú thể học đƣợc cỏc kỹ năng tƣ duy và

nú giỳp cho con ngƣời trở nờn độc đỏo, sỏng tạo và cỏch tõn trong giải quyết cỏc vấn đề. Vỡ vậy nhiệm vụ của ngƣời GV là phải rốn luyện cho HS tƣ duy cú hiệu quả, trong đú cần đặc biệt chỳ ý rốn luyện cho HS một số thao tỏc tƣ duy nhƣ phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa và cỏc PP hỡnh thành những phỏn đoỏn mới: suy lý quy nạp, suy lý diễn dịch và suy lý tương tự.

2.2.1. Phõn tớch và tổng hợp a. Phõn tớch

“Là quỏ trỡnh tỏch cỏc bộ phận của sự vật, hiện tƣợng tự nhiờn, của hiện thực với cỏc dấu hiệu và thuộc tớnh của chỳng cũng nhƣ cỏc mối liờn hệ và quan hệ giữa chỳng theo một hƣớng nhất định”[28].

Tuỳ lứa tuổi, thể hiện hỡnh thức phõn tớch cảm tớnh thực tiễn hay trớ tuệ để đạt đƣợc những kiến thức sơ đẳng và tiến tới kiến thức sõu sắc. Quỏ trỡnh hoạt động phõn tớch cũng đi từ phiến diện tới toàn diện nghĩa là đi từ phõn tớch thử, phõn tớch cục bộ, từng phần và cuối cựng là sự phõn tớch cú hệ thống.

Vớ dụ: Nghiờn cứu về nƣớc đƣợc phõn chia trong từng cấp học nhƣ sau :

Tiểu học: HS mới nghiờn cứu chu trỡnh của nƣớc trong tự nhiờn và cỏc ứng dụng, trạng thỏi của nƣớc.

THCS: Học sinh đó hiểu đƣợc nƣớc đƣợc phõn tớch thành H2 và O2. THPT : Nƣớc bị phõn li thành ion: H2O H+ + OH-

b. Tổng hợp

“Là hoạt động tƣ duy kết hợp cỏc bộ phận, cỏc yếu tố đó đƣợc nhận thức để nhận thức đƣợc cỏi toàn bộ”.

Theo định nghĩa trờn, tổng hợp khụng phải là một số cộng đơn giản của hai hay nhiều sự vật, khụng phải là sự liờn kết mỏy múc cỏc bộ phận thành chỉnh thể. Sự tổng hợp chõn chớnh là một hoạt động tƣ duy xỏc định đặc biệt đem lại kết quả mới về chất, cung cấp một sự hiểu biết mới nào đú về hiện thực.

Phõn tớch và tổng hợp là những yếu tố cơ bản của hoạt động tƣ duy. Đõy là hai quỏ trỡnh cú liờn hệ biện chứng. Phõn tớch để tổng hợp cú cơ sở và tổng hợp để phõn tớch đạt

đƣợc chiều sõu bản chất hiện tƣợng sự vật. Sự phỏt triển của phõn tớch và tổng hợp là đảm bảo hỡnh thành của toàn bộ tƣ duy và cỏc hỡnh thức tƣ duy của HS.

2.2.2. So sỏnh

“Là xỏc định sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc sự vật hiện tƣợng và của những khỏi niệm phản ỏnh chỳng”.

Thao tỏc so sỏnh phải kốm theo sự phõn tớch và tổng hợp. Chẳng hạn, phõn tớch tớnh chất của một chất, một hiện tƣợng hay khỏi niệm, đối chiếu với những điều đó biết về những đối tƣợng cựng loại, rồi sau đú tổng hợp lại xem cỏc đối tƣợng cựng loại đú giống nhau và khỏc nhau chỗ nào. Nhƣ vậy, so sỏnh khụng những phõn biệt và chớnh xỏc húa khỏi niệm mà cũn giỳp hệ thống húa chỳng lại.

Thƣờng dựng hai loại so sỏnh: so sỏnh tuần tự, so sỏnh đối chiếu.

+ So sỏnh tuần tự: là sự so sỏnh trong đú nghiờn cứu xong từng đối tƣợng rồi so sỏnh với nhau.

Vớ dụ: Khi nghiờn cứu kim loại Sắt (sau khi đó nghiờn cứu kim loại Nhụm) ta cú thể so sỏnh kim loại Sắt với kim loại Nhụm.

+ So sỏnh đối chiếu: nghiờn cứu hai đối tƣợng cựng một lỳc hoặc khi nghiờn cứu đối tƣợng thứ hai ngƣời ta phõn tớch thành từng bộ phận rồi đối chiếu với từng bộ phận của đối tƣợng thứ nhất.

Vớ dụ: So sỏnh axit và bazơ khi nghiờn cứu hai khỏi niệm này.

So sỏnh cỏc chất, cỏc hiện tƣợng là phƣơng phỏp tƣ duy rất hiệu nghiệm trong việc hỡnh thành khỏi niệm vững chắc. Khụng phải tự nhiờn HS đó biết so sỏnh, phải tập cho cỏc em. Cần dạy cho HS so sỏnh cỏc chất, cỏc nguyờn tố và cỏc hợp chất húa học theo cựng một dàn ý nhƣ khi nghiờn cứu chỳng, tỡm ra những điểm giống nhau và khỏc nhau trong từng điểm một.

2.2.3. Khỏi quỏt hoỏ

a. Định nghĩa:“Là tỡm ra những cỏi chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tớnh chất và những mối liờn hệ giữa chỳng thuộc về một loại vật thể hoặc hiện tƣợng”.

+ Khỏi quỏt hoỏ cảm tớnh: là sự khỏi quỏt húa bằng kinh nghiệm, bằng cỏc sự việc

Một phần của tài liệu Luận văn " Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho HS trong dạy học hóa học phần phi kim ở trường THPT" docx (Trang 38 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)