- Thời hạn cho vay: Cho vay trung hạn tối đa đối với hộ nghèo ban đầu quy định 36 tháng, không phân biệt cho vay ngắn hạn, trung hạn Đến
2.3.3. Một số hạn chế và nguyên nhân
2.3.3.1. Hạn chế - Về tổ chức
Bên cạnh sự hoạt động bớc đầu có hiệu quả của Ban lãnh đạo NHCSXH chi nhánh huyện Hoằng Hố, vẫn đang cịn thiếu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Ban đại diện HĐQT huyện. Cơng tác chỉ đạo phối hợp với các ban ngành, đồn thể cha thờng xuyên, còn nhiều bất cập, việc lồng ghép các chơng trình kinh tế xã hội với nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân cịn nhiều vấn đề khó khăn, bức xúc. Bởi vì, việc chỉ đạo phải thực hiện các ch- ơng trình, mục tiêu theo định hớng riêng của từng ngành, từng cấp nên điều kiện nâng cao hiệu quả các chơng trình đến nay cịn nhiều tồn tại, gây lãng phí tài sản, vốn và hiệu quả đầu t thấp.
- Về chính sách huy động vốn
Ngân hàng CSXH chi nhánh huyện Hoằng Hố hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhng phải tự bù đắp chi phí, thực hiện bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Trên thực tế, hoạt động của NHCSXH huyện Hoằng Hóa trong thời gian qua, xét về bản chầt là vốn tín dụng nhng đây là vốn tín dụng theo u đãi nên nguồn vốn tăng trởng phụ thuộc vào sự hỗ trợ của Nhà nớc. Do vậy tính chủ động trong hoạt động của NHCSXH chi nhánh huyện Hoằng Hố cịn hạn chế.
Theo phơng thức tạo vốn trong thời gian qua, nguồn vốn chủ yếu huy động là đợc cấp phát từ NSNN. Khối lợng vốn huy động phu thuộc vào mức cấp bù chênh lệch lãi xuất từ Ngân sách Nhà nớc hàng năm. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn trung hạn chiếm 35% trong khi sử dụng vốn cho vay trung hạn d nợ chiếm 77.7%. Đây là vấn đề khó khăn nhất trong quản lý và điều hành vốn tín dụng cho vay hộ nghèo. Rất khó có thể phát triển quy mô đầu t nếu không cải thiện đợc cơ chế tạo lập nguồn vốn theo hớng ổn định nguồn vốn trung và dài hạn.
- Về đối tợng vay vốn
Nguyên tắc đặt ra là NHCSXH chi nhánh huyện Hoằng Hoá cho hộ nghèo vay vốn theo chuẩn mực phân loại hộ đói nghèo do bộ Lao động Th- ơng binh và xã hội công bố từng thời kỳ, song phải là hộ nghèo có sức lao động nhng thiếu vốn sản xuất.
sách hộ nghèo vay vốn ở địa phơng do cộng đồng dân c thực hiện đợc Ban XĐGN xã bình nghị nên phụ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng địa phơng bởi vậy mang tính tơng đối và có sự khác nhau về chuẩn mực đói nghèo giữa các địa phơng. Nhiều địa phơng việc xét chọn từ UBND xã chỉ là việc lập danh sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ nghèo khơng có đủ điều kiện và năng lực tổ chức sản suất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc những hộ không phải là hộ nghèo.
Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngồi những ngun nhân nh thiên tai bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật ni.....thờng xảy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn cịn có những nguyên nhân khác từ bản thân hộ nghèo nh thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc......ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quả đầu t.
Ngồi ra cịn có các tồn tại khác nh: Sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng ở các vùng sâu, vùng xa là những cản trở cho việc thực hiện chính sách tín dụng hộ nghèo. Vốn tín dụng hộ nghèo cha đồng bộ với các chơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, cung cấp vật t kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Phơng thức đầu t cha đa dạng dẫn đến việc sử dụng vốn sai mục đích nên cần đa dạng hố phơng thức đầu t để tạo công ăn việc làm cho nông dân nghèo.....
2.3.2.2 Nguyên nhân.
Những hạn chế trờn đõy về vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng đối với
ngời nghèo của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện Hoằng Hóa
nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan gõy ra.
Về trỡnh độ cỏn bộ của ngân hàng:
Mặc dự luụn quan tõm tới việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ tớn dụng, ngay trong việc tuyển lựa cỏn bộ tớn dụng cũng đặt ra yờu cầu trỡnh độ đại học, đó qua cụng tỏc tớn dụng ở Ngõn hàng khỏc, hiểu biết về cỏc ngành kinh tế khỏc. Song điều bất cập xảy ra là trỡnh độ bằng cấp thỡ nhiều song việc ỏp dụng vào thực tế cụng việc lại đũi hỏi phải năng động, nhanh nhạy đũi hỏi cỏn bộ của ngân hàng phải cú năng lực quản lý, trỡnh độ, kiến thức khoa học và thực tiễn cuộc sống để quyết đoỏn một mún vay cho phự hợp với điều kiện của
từng hộ nghèo, đỳng cơ chế, tớnh toỏn được hiệu quả cho cả Ngõn hàng và
khỏch hàng, và cú thể lường trước được những bất trắc cú thể xảy ra.
Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh đổi mới, nhiều vấn đề cũn dở dang, cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý vĩ mụ của nhà nước đang trong quỏ trỡnh điều chỉnh, đổi mới, bởi vậy nhiều vấn đề cũn chưa hoàn thiện.
Cỏc hộ nghèo sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả, khả năng tự vay vốn bị hạn chế, dẫn đến vốn để đầu tư chiều sõu, mở rộng bị thu hẹp, khiến cho tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khú khăn trong cả khõu sản xuất lẫn tiờu thụ hàng hoỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến tỡnh hỡnh tài chớnh của hộ nghèo và khả năng trả nợ vốn vay Ngõn hàng. Nên đây là một nguyên
nhân dẫn tới việc huy động vốn trong tầng lớp dân c của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện Hoằng Hóa cha đợc cao.
Thụng tin về hoạt động cho vay :
Hệ thống thụng tin về các đối tợng đợc vay vốn và các biện pháp
phũng ngừa rủi ro trong hoạt động cho vay đối với hộ nghèo chưa thực sự
phỏt huy hiệu quả, chưa cú một qui chế đủ hiệu lực đưa cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng trờn địa bàn cựng vào guồng mỏy để cú sự hợp tỏc và tương trợ lẫn nhau trong việc đảm bảo cung cấp thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc kịp thời.
Kiểm soỏt nội bộ:
Vai trũ chủ động kiểm tra, kiểm soỏt tự phỏt hiện của Ngõn hàng cơ sở làm chưa thường xuyờn và chưa sõu sỏt và nghiờm tỳc, cả về mặt nội dung, phương phỏp và cỏc biện phỏp xử lý. Chất lượng kiểm tra, phỳc tra và sửa chữa sai sút kiểm tra chưa cao, khắc phục xử lý chưa kiờn quyết và dứt điểm