riêng em.
Là thể loại âm nhạc kết hợp giữa dòng nhạc dân gia và nhạc cung đình mang tính nghệ thuật cao, lời ca giàu tính văn học, kĩ thuật ca hát tinh tế, điêu luyện, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ngày 8 tháng 6 năm 2015.Em rất tự hào về ca Huế.
NHIỆM VỤ 2: Thực hành
a.Mục tiêu:Viết hoàn chỉnh một văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt
động hay một trò chơi”- Ca Huế có đầy đủ bố cục 3 phần , tri thức đầy đủ, rõ ràng.
b. Tổ chức thực hiện:
b1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Em đã được xem, được tham gia những trò chơi dân gian nào, hội thi nào ? - Viết bài theo dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn?
- Sửa lại bài sau khi đã viết xong? b2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
..
HS:
- Đọc và lựa chọn đề tài.
- Lập dàn ý ra giấy và viết bài theo dàn ý. - Sửa lại bài sau khi viết.
b3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm.
HS:
- Nộp sản phẩm của mình. b4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và thu sản phẩm của HS. Chuyển dẫn sang mục sau.
NHIỆM VỤ 3: Trả bài a. Mục tiêu:Giúp HS
- Thấy được ưu điểm và tồn tại của bài viết. - Chỉnh sửa bài viết cho mình và cho bạn.
b. Tổ chức thực hiện:
b1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) -Trả bài cho HS
- Y/C HS nhắc lại đề bài.
- Y/c HS trình bày dàn ý từ bài viết hồn chỉnh của mình. b2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Chiếu dàn ý lên tivi. - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm b3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo b4: Kết luận, nhận định (GV)
..
GV: Chiếu dàn ý:
I.MB: Dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi/hội thi. II. TB
1. Khơng gian diễn ra:
2. +Mục đích của hoạt động/ trị chơi: Du khách được thưởng thức các làn điệu ca Huế phong phú đa dạng, hiểu được tâm hồn người Huế, đồng thời người dân Huế qua các buổi biểu diễn, qua các làn điệu họ được thả hồn, giãi bày cảm xúc, tâm tư, tình cảm, nội tâm của họ.
3.Nguồn gốc: được hình thành từ một hình thức của hát ca trù, tổ chức trong cung vua phủ chúa với hình thức diễn xướng mang tính bác học của nhạc thính phịng (nhã nhạc cung đình Huế)
4. Đối tượng tham gia là các ca sỹ, nhạc công, người yêu âm nhạc, các tao nhân mặc khách. Buổi ca Huế thường bắt đầu và lúc đêm khuya khi không gian đã tĩnh lặng, khi giữa chủ và khách có sự hiểu biết lẫn nhau
+Biểu diễn truyền thống: giữa người biểu diễn và người thưởng thức có quan hệ thân thiết, quen biết nhau ….
+Biểu diễn cho du khách:xuất hiện trong nửa cuối thế kỉ XX diễn ra trong các hội làng, cưới hỏi, trên sơng Hương
-Quy tắc: khơng trình diễn trước đám đơng hoặc hát dưới ánh Mặt Trời - Số người trinh diễn: khoảng 8 đến 10 người, nhạc cơng có từ 5 đến 6 người
- Nhạc cụ:phải sử dung đạt chuẩn 4 hoặc 5 nhạc cụ trong dàn ngũ tuyệt cổ điển: đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tranh, đàn tam. Nếu khơng có đàn tam thì bổ sung thêm đàn bầu -Các ca cơng ăn mặc lịch sự kín đáo, dun dáng
- Biểu diễn truyền thống: người thưởng thức và người biểu diễn có thể tọa đàm, trao đổi, đánh giá, bình phẩm
- Biểu diễn cho du khách:có người giới thiệu chương trình, quá trình hình thành, phát triển, giá trị của ca Huế
III.KB
Là thể loại âm nhạc kết hợp giữa dòng nhạc dân gia và nhạc cung đình mang tính nghệ thuật cao, lời ca giàu tính văn học, kĩ thuật ca hát tinh tế, điêu luyện, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ngày 8 tháng 6 năm
..
2015.Em rất tự hào về ca Huế và ln có ý thức giữ gìn, quảng bá về loại hình nghệ thuật đặc săc này.
- Chốt lại những ưu điểm, tồn tại của bài viết
3.Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:Giúp HS
- Vận dụng kiến thức vào bài tập cụ thể - Rèn kĩ năng viết cho HS
b. Tổ chức thực hiện:
b1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Gv: giao bài tập cụ thể cho HS
Đề bài:Em hãy thuyết minh về 1 trò chơi dân gian ở địa phương em mà em đã có dịp được quan sát hoặc tham gia.
b2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý. Em hãy thuyết minh về 1 trò chơi dân gian ở địa phương em mà
em đã có dịp được quan sát hoặc tham gia ( Kéo co)
- GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm b3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo , đánh giá theo Rubric
+ Phiếu số 2: RUBRIC Mức độ Tiêu chí Các mức độ Mức 4(Giỏi) Mức 3(Khá) Mức 2(Trung bình Mức 1(Yếu) Hình thức Đảm bảo đúng 1 bài văn
thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB, tri thức chính xác diễn đạt rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt Đúng 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB nhưng Đúng 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB một Khơng đúng hình thức1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu, nội dung lộn xộn.
..
câu còn sai một
vài tri thức
số tri thức chưa đúng, hoặc thiếu, sai một số lỗi chính tả, dùng từ.
Nội dung Nội dung đầy đủ tỉ mỉ các tri thức, chính xác về 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu 1hoạt động/ trị chơi đó
Nêu được đầy đủ các tri thức, nhưng còn chưa tỉ mỉ về 1hoạt động/ trị chơi đó Đảm bảo tri thức như luật chơi, số người tham gia, đối tượng tham gia. Nhưng cò thiếu tri thức mục đích, cảm xúc của em. Các tri thức cung cấp lộn xộn, khơng chính xác. b4: Kết luận, nhận định (GV 4. Hoạt động 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng dàn ý đã thực hành trình bày được một bài văn thuyết minh
về quy tắc luật lệ một trị chơi dân gian em từng được nhìn thấy trên truyền hình hoặc được biết ở địa phương khác.
b. thực hiện nhiệm vụ
b1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Gv: giao bài tập cụ thể cho HS
Đề bài:Em hãy thuyết minh về 1 trị chơi dân gian mà em đã có dịp được quan sát hoặc được biết ở địa phương khác..
b2: Thực hiện nhiệm vụ
GV:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý. Em hãy thuyết minh về 1 trò chơi dân gian mà em đã có dịp
được quan sát hoặc được biết ở địa phương khác.
- GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm b3: Báo cáo thảo luận
..
- GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà hoàn thiện, buổi học sau tổ trưởng kiểm tra và báo cáo cho cô. b4: Kết luận, nhận định (GV) -GV nhận xét ý thức làm bài của HS - Chuẩn bị cho tiết học “ Nói và nghe” giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. - Giao phiếu học tập cho HS chuẩn bị theo mẫu SGK trang 115. IV. Phụ lục + Phiếu số 1 PHIẾU TÌM Ý Họ và tên HS: ………………………….
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn “thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay một trò chơi” Gợi ý: “thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay một trò chơi” là giới thiệu những quy định mà các thành viên tham gia hoạt động hay trò chơi ấy cần trân trọng và tuân thủ STT Các ý Trả lời 1 -Xác định tên hoạt động hoặc trị chơi. - khơng gian diễn ra hoạt động/ trò chơi ………………………………………
2 Giới thiệu các thơng tin về hoạt động/ trị chơi: +Mục đích của hoạt động/ trò chơi. + Nguồn gốc hoạt động/ trị chơi đó từ đâu? +Đối tượng tham gia là những ai? …………………………………………. . …………………………………………. ………………………………………… …………………………………………. ………………………………………… …………………………………………
3 Giới thiệu trình tự tiến hành hoạt động/ trò chơi : bắt đầu từ…. ………………………………………
4 Giới thiệu các quy tắc, các luật chơi, khi tham gia hoạt động/ trò chơi ………………………………………
5 Giá trị và ý nghĩa của hoạt động/ trò chơi ấy mang lạicảm xúc cho mọi người và riêng em. ………………………………………….
.. + Phiếu số 2: RUBRIC Mức độ Tiêu chí Các mức độ Mức 4(Giỏi) Mức 3(Khá) Mức 2(Trung bình Mức 1(Yếu) Hình thức Đảm bảo đúng 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB, tri thức chính xac diễn đạt rõ ràng, khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Đúng 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB nhưng còn sai một vài tri thức Đúng 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu ,có đầy đủ 3 phần MB, TB, KB một số tri thức chưa đúng, hoặc thiếu, sai một số lỗi chính tả, dùng từ. Khơng đúng hình thức1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu văn, nội dung lộn xộn.
Nội dung Nội dung đầy đủ tỉ mỉ các tri thức, chính xác về 1 bài văn thuyết minh/ giới thiệu 1hoạt động/ trị chơi đó Nêu được đầy đủ các tri thức, nhưng cịn chưa tỉ mỉ về 1hoạt động/ trị chơi đó Đảm bảo tri thức như luật chơi, số người tham gia, đối tượng tham gia. Nhưng cò thiếu tri thức mục đích, cảm xúc của em. Các tri thức cung cấp lộn xộn, khơng chính xác. V. TỰ ĐÁNH GIÁ:
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập phần Tự đánh giá b. Tổ chức thực hiện: TỰ ĐÁNH GIÁ
..
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT NĨI VÀ NGHE:
GIẢI THÍCH QUY TẮC, LUẬT LỆ CỦA MỘT HOẠT ĐỘNG HAY TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm vững những yêu cầu khi giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi bằng ngơn ngữ nói (giới thiệu cho người nghe những quy định mà các thành viên tham gia hoạt động hay trị chơi ấy cần tơn trọng và chấp hành.)
- Củng cố kiến thức về các vấn đề có liên quan đến nội dung nói.
- Biết tìm ý, lập dàn ý, cách giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trị chơi.), để thơng qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy.
- Nắm bắt được những thơng tin bài nói của các bạn, có thể đưa ra được những nhận xét, góp ý cho bạn.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và
hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: tạo điều kiện để HS thể hiện tư tưởng của mình một cách trung thực nhất, tự nhiên nhất. Tơn trọng những ý kiến, cách nhìn nhận, quan điểm của cá nhân người học về các vấn đề được đặt ra.
3.Phẩm chất:
- Nhân ái: Qua tiết luyện nói và nghe, HS biết đồn kết, nhận xét đánh giá theo hướng khích lệ, động viên.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Trong việc chuẩn bị nội dung tiết nói và nghe một cách tích cực và trách nhiệm với hành vi của bản thân trong cuộc sống.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1, bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập,
Bảng kiểm tra đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài trình bày của HS.
..
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm Tiêu chí Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt 1.Lựa chọn và xác định được một hoạt động. Lựa chọn được hoạt động tiêu biểu, có ý nghĩa Lựa chọn được hoạt động
nhưng chưa tiêu biểu
Chưa lựa chọn được hoạt động. 2.Đảm bảo chính xác quy tắc, luật lệ của hoạt động. Quy tắc, luật lệ chân thực, chính xác -Thơng tin đảm bảo
Nội dung sơ sài, quy tắc , luật lệ chưa chính xác 3.Trình bày đúng
quy trình bài nói
Thực hiện đúng quy trình trao đổi, thảo luận Thực hiện theo quy trình nhưng chưa thật rõ ràng Thực hiện chưa đúng trình tự, cịn lộn xộn 4. Nói to, rõ ràng,
lưu lốt Diễn đạt rõ ràng Nói nhỏ cònngập ngừng Còn rụt rè, chưa thật tự tin
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu:HS kết nối kiến thức của cuộc sống vào bài học
b) Nội dung:GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh và cho biết hình ảnh đó liên quan đến
hoạt động hay trị chơi nào
c) Sản phẩm: là bài nói của HS về quy tắc, luật lệ cảu một hoạt động hay trị chơi đó. d) Tở chức thực hiện:
HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh và giao
nhiệm vụ cho HS:
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết hình ảnh đó phản hoạt động và trò chơi nào
..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ về các sự kiện lịch sử dân tộc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận- HS trả lời câu hỏi của GV Dự kiến:
Bức tranh 1: Hội thi thổi cơm Bức tranh 2: Ca huế
Bức tranh 3: Đấu vật
Bức tranh 4: Trò chơi kéo co Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và kết nối vào bài
Các em ạ trên đất nước Việt Nam ta có rất nhiều các hoạt động hay trị chơi được các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra từ rất lâu về trước, thậm chí một hoạt động hay trị chơi cịn có nhiều quy tắc, luật lệ khác nhau, tùy theo vùng miền và đã trở thành những hoạt động,trò chơi truyền thống phổ biến, truyền từ đời này sang đời sau. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau trao đổi, thảo luận về quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trị chơi tiêu biểu đó.
..
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Nhiệm vụ 1. Định hướng
a) Mục đích:
- HS hiểu được như thế nào là giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi. - Nắm bắt được các yêu cầu chung để giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.
- Có kĩ năng tự tin trình bày sản phẩm của cá nhân trước nhóm, trước tập thể,…
b) Nội dung:
- Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, sử dụng các hình thức hoạt động nhóm, hoạt động
chung cả lớp để thực hiện các nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm của cá nhân, của nhóm bằng ngơn ngữ nói.
c) Sản phẩm: Học sinh khai thác kênh chữ, trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận
và chia sẻ ý kiến cá nhân. - Chuẩn bị đề cương (dàn ý). - Rèn kĩ năng nói, nghe.
- Phần chuẩn bị của HS được trình bày bằng ngơn ngữ nói, đảm bảo các u cầu (nội dung, hình thức, giọng điệu,…)
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm đạt được Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS thảo luận nhóm (thời gian 3 phút)
(1) Theo em thế nào là giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trị chơi? (2) Để giải thích thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi em cần làm những việc gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm, suy nghĩ.
- HS hình thành kĩ năng khai thác ngữ liệu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời HS trả lời câu hỏi, báo cáo sản