D. Tần số góc của dao động này là ω = .
Câu 26: Một vật có khối lượng M = 250g, đang cân bằng khi treo dưới một lị xo có độ cứng 50N/m.
Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật khối lượng m thì cả 2 bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ 40cm/s. Lấy g = 10m/s2. Hỏi khối lượng m bằng bao nhiêu?
A. 150g B. 200g C. 100g D. 250g
Câu 27: Vật dao động điều hịa với tần số 2,5Hz. Khi vật có li độ 1,2cm thì động năng của nó chiếm
96% cơ năng tồn phần. Tốc độ trung bình của vật dao động trong một chu kì là
A. 20cm/s B. 30cm/s C. 60cm/s D. 12cm/s
Câu 28: Một con lắc dao động điều hịa với phương trình x = cos(ωt)cm. Phải mất 11s đầu tiên để nó có thể qua vị trí cân bằng 4 lần.Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 18.84cm/s B. 0.99cm/s C. 1.911cm/s D. 0.5cm/s
Câu 29: Mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi
có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = Ucos(100πt) (V). Khi
C = C1 thì cơng suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = Icos(100πt +) (A). Khi C = C2 thì cơng suất mạch cực đại. Tính cơng suất mạch khi C = C2.
A. 960W B. 720W C. 480W D. 360W
Câu 30: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt-π/2) ( A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng
chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian từ t1=0 đến t2=0,75s là
A. 0. B. C. C. C. D. C.
Câu 31: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1=1100 vịng được nối vào điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 220 V. Thứ cấp gồm hai cuộn: N2=55 vòng, N3=110 vòng. Giữa hai đầu N2 đấu với điện trở R1=11Ω, giữa hai đầu N3 đấu với điện trở R2=44Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp bằng
A. 0,1 A B. 0,1125 A C. 0,05 A D. 0,15 A
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc
nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết C =
π 4
10− F; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L = H thì biểu
thức của dịng điện trong mạch là i = I1cos(100πt-π/12) A. Khi L = H thì biểu thức của dịng điện
trong mạch là i = I2cos(100πt - π/4) A. Điện trở R có giá trị là
A. 100 Ω. B. 100Ω. C. 200Ω. D. 100 Ω.
Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C và L. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt-π/6). Biết U0, C, ω là các hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 220V và uL = U0Lcos(ωt+π/3), sau đó tăng R và L lên gấp đơi, khi đó URC bằng
A. 220V. B. 220 V. C. 110V. D. 110.
Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng, trong vùng MN trên màn quan sát,
người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng λ1 = 0,45µm. Giữ ngun
điều kiện thí nghiệm, thay nguồn sáng đơn sắc bằng bước sóng λ2 = 0,60µm thì số vân sáng trong miền
đó là:
A. 12 B. 11 C. 10 D. 9
Câu 35: Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ λ1 = 1µm; λ2 = 0,43µm; λ3 = 0,25µm; λ4 = 0,9µm, chiếu
A. 4 vạch sáng B. Một sắc màu tổng hợpC. Một vạch sáng D. 4 vạch tối
Câu 36: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1
= 0,64μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là:
A. 0,4μm. B. 0,45μm C. 0,72μm D. 0,54μm
Câu 37: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì:
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
B. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập khơng bao
giờ là sóng kếthợp.