3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu.
Mô tả dữ liệu:
Dữ liệu dùng trong nghiên cứu là nguồn dữ liệu sơ cấp, được thu thập trực tiếp tại các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Nha Trang. Tác giả thu thập dữ liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Cách thức phỏng vấn dạng có cấu trúc3 cùng với việc sử dụng bảng câu hỏi đóng.
Tác giả sử dụng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện (conveninet sampling) trong việc chọn mẫu, tức là tới những nơi mà có khả năng gặp được những người nội trợ trong gia đình như tại nhà, bờ biển hay công viên…
Bảng câu hỏi đãđược sử dụng để thu thập dữ liệu nghiên cứu (Xem phụ lục 1 trang 55).
Xác định cỡ mẫu:
Để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu phải đảm bảo: n = 8m + 50. (Trích Phạm Anh Tuấn (2009), Tr.29 ).
Trong đó:
- n : cỡ mẫu.
- m : số biến độc lập của mô hình.
Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu được xác định như sau: Với m=8, nên n=8*8 + 50 = 114.
3
Là dạng phỏng vấn mà các câu hỏi đãđược soạn sẵn thành bản câu hỏi (XemHoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2007), trang 24).
Vậy cỡ mẫu tối thiểu để sử dụng trong nghiên cứu này là 114.
3.3.2 Thủ tục phân tích.
Dữ liệu thu thập ban đầu với cỡ mẫu là 430 mẫu. Tuy nhiên sau khi thống kê lại toàn bộ dữ liệu tác giả nhận thấy rằng chỉ có 232 phiếu hoàn chỉnh, còn lại 198 phiếu đã bị loại ra khỏi bộ dữ liệu nghiên cứu do các quan sát có đư ợc không đầy
đủ. Như vậy, sau khi hiệu chỉnh số mẫu đưa vào nghiên cứu là 232 mẫu. Ta thấy với 232 mẫu thu thập được đãđáp ứng điều kiện cỡ mẫu tối thiểu để nghiên cứu.
Sau khi có được bộ dữ liệu là 232 phiếu tác giả tiến hành nhập vào Excel. Dữ liệu sẽ được xử lý sơ bộ trên file Excel trước khi được sử dụng để ước lượng mô hình. Việc thực hiện một số phân tích sơ bộ nhằm phát hiện những lỗi do đánh
máy, dữ liệu dị biệt (outlier - những dữ liệu có giá trị ở hai cực quá lớn hoặc quá nhỏ). Cách kiểm tra đơn giản và nhanh chóng nhất là vẽ đồ thị, khi đó sẽ dễ dàng
quan sát được các dữ liệu dị biệt và nhanh chóng loại ra khỏi bộ dữ liệu. (Theo Phạm Thành Thái 2008).
Sau khi có được bộ dữ liệu hoàn chỉnh với 232 phiếu, tiến hành chuyển qua
EVIEW 5.1 để bắt đầu ướclượng mô hình. Tác giả sử dụng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất thông thường (OLS). Quy trình cụ thể và kết quả của ước
Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ TH ẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phân tích sơ bộ.
4.1.1 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến.
Bảng 4.1: Ma trận hệ số tương quan
Q_BEEF P_BEEF Q_CHICK P_CHICK Q_PORK P_PORK Q_RICE P_RICE INC_CAP
Q_BEEF 1.000 -0.318 0.271 0.103 0.302 -0.082 0.099 0.061 0.152 P_BEEF -0.318 1.000 -0.149 0.102 -0.085 0.182 -0.110 0.039 0.148 Q_CHICK 0.271 -0.149 1.000 -0.071 0.250 -0.038 0.107 -0.064 0.047 P_CHICK 0.103 0.102 -0.071 1.000 -0.049 0.301 -0.075 0.301 0.295 Q_PORK 0.302 -0.085 0.250 -0.049 1.000 -0.154 0.260 -0.104 0.013 P_PORK -0.082 0.182 -0.038 0.301 -0.154 1.000 -0.070 0.1204 0.108 Q_RICE 0.099 -0.110 0.107 -0.075 0.260 -0.070 1.000 -0.217 -0.218 P_RICE 0.061 0.039 -0.064 0.301 -0.104 0.120 -0.217 1.000 0.364 INC_CAP 0.152 0.148 0.047 0.295 0.013 0.108 -0.218 0.364 1.000 Nhu cầu thịt bò (Q_beef):
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò với giá thịt bò là -0,318. Hệ số tương quan tuyến tính này khá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò và giá thịt bò ở
mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò và giá thịt gà là 0,103. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuận (dấu
dương) giữa hai biến này ở mức thấp. Kết quả này cho thấy thịt gà có thể là hàng hóa thay thế cho thịt bò.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò và giá thịt heo là -0,082. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa hai biến nàyở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò và giá gạo là 0,0614. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuận (dấu
dương) giữa hai biến nàyở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt bò và thu nhập là 0,1517. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuận (dấu
Nhu cầu thịt gà (Q_chick):
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt gà là -0,0709. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt gà ở
mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt bò là -0,1489. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt bòở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt heo là -0,0384. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá thịt heo ở mức thấp. Kết quả này cho thấy thịt heo có thể là sản phẩm bổ sung cho thịt gà.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá gạo là -0,0634. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và giá gạoở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt gà và thu nhập là 0,0466. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuận (dấu
dương) giữa hai biến nàyở mức thấp.
Nhu cầu thịt heo (Q_pork):
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt heo là -0,1541. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt heoở
mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt bò là -0,0848. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt bòở mức thấp. Điều này cho thấy có thể thịt heo và thịt bò là những sản phẩm bổ sung cho nhau.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt gà là -0,0491. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu
âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá thịt gà ở mức thấp.Điều này cho thấy có thể thịt heo và thịt gà là những sản phẩm bổ sung cho nhau.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá gạo là -0,1039. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và giá gạo ở mức thấp. Điều này cho thấy có thể thịt heo và gạo là những sản phẩm bổsung cho nhau.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu thịt heo và thu nhập là 0,0125. Hệ
số tương quan tuyến tính này khá nhỏ, cho thấy mối quan hệ tuyến tính thuận (dấu
dương) giữa hai biến nàyở mức thấp.
Nhu cầu gạo (Q_rice):
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá gạo là -0,2169. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ
nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá gạoở mức thấp. Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt bò là -0,1101. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt bòở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt gà là -0,0745. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt gàở mức thấp.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt heo là -0,0704. Hệ
số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu gạo và giá thịt heo ở mức thấp. Kết quả này cho thấy gạo và thịt heo có thể là hai sản phẩm bổ sung cho nhau.
Hệ số tương quan tuyến tính giữa nhu cầu gạo và thu nhập là -0,2183. Hệ số tương quan tuyến tính này quá nhỏ, cho thấy mối quan hệ nghịch biến (dấu âm) dạng tuyến tính giữa nhu cầu gạo và thu nhậpở mức thấp.
4.1.2 Các đại lượng thống kê mô tả (descriptive statistics) của các biến quan sát.
Để đánh giá mức độ phân tán và tập trung của dữ liệu cho các biến quan sát chúng ta tiến hành tính toán các đ ại lượng thống kê mô tả sau đây:
Bảng 4.2: Biến nhu cầu (Qi)
Q_BEEF Q_CHICK Q_PORK Q_RICE
Mean 0.8177 0.9871 1.8879 6.8966 Median 0.5000 0.9500 1.9000 6.5000 Maximum 5.0000 5.0000 7.0000 20.000 Minimum 0.1000 0.2000 0.2000 1.0000 Std. Dev. 0.7749 0.7093 1.1480 3.2350 Skewness 2.9247 2.0991 1.1122 0.9827 Kurtosis 13.2186 9.2571 4.5090 3.9386 Jarque-Bera 1340.13 548.835 69.8421 45.8525 Probability 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Sum 189.700 229.000 438.000 1600.00 Sum Sq. Dev. 138.718 116.201 304.446 2417.52 Observations 232 232 232 232 Nhu cầu thịt bò (Q_beef):
Bảng 4.2 cho ta thấy nhu cầu bình quan về thịt bò của các hộ gia đình trên
địa bàn thành phố Nha Trang là 0,82 kg. Số trung vị (Median) là 0,5 kg, có nghĩa là có 50% số hộ gia đình sử dụng nhiều hơn 0,82 kg một tuần và có 50% số hộ gia
đình sử dụng ít hơn 0,82 kg một tuần. Nhu cầu sử dụng thịt bò lớn nhất là 5 kg/tuần, sử dụng ít nhất là 0,1 kg/tuần.Độ lệch chuẩn là 0,775 kg, cho thấy mức độ phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là khá lớn. Hệ số biến thiên (là tỷ số giữa độ
lệch chuẩn và giá trị trung bình) bằng 0,945 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 94,5% so với giá trị trung bình. Điều này cho thấy biến nhu cầu về thịt bò biến thiên khá lớn. Trị thống kê Jarque-Bera là 1340,129 là quá lớn, với Probability là 0,0000 quá nhỏ, cho thấy biến nhu cầu thịt bò không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Nhu cầu thịt gà (Q_chick):
Bình quân nhu cầu thịt gà của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Nha Trang là 0,987 kg/tuần.Độ lệch chuẩn là 0,71 kg, cho thấy mức độ phân tán của dữ
liệu so với giá trị trung bình là khá lớn. Hệ số biến thiên bằng 0,72 có nghĩa là độ
lệch chuẩn bằng 72% so với giá trị trung bình. Điều này cho thấy biến nhu cầu về
Probability là 0,0000 quá nhỏ, cho thấy biến nhu cầu thịt gà không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Nhu cầu về thịt gà lớn nhất là 5 kg/tuần, nhu cầu nhỏ nhất là 0,2 kg/tuần.
Nhu cầu thịt heo (Q_pork):
Nhu cầu bình quân thịt heo là 1,89 kg/tuần. Độ lệch chuẩn là 1,148 kg, cho thấy mức độ phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là khá lớn. Hệ số biến thiên bằng 0,61 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 61% so với giá trị trung bình. Điều này cho thấy biến nhu cầu về thịt heo biến thiên tương đối lớn. Trị thống kê Jarque- Bera là 69,84 khá lớn, với Probability là 0,0000 quá nhỏ, cho thấy biến nhu cầu thịt heo không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Nhu cầu về thịt heo lớn nhất là 7 kg/tuần, nhu cầu nhỏ nhất là 0,2 kg/tuần.
Nhu cầu về gạo (Q_rice):
Nhu cầu bình quân về gạo của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Nha Trang là 6,897 kg/tuần.Độ lệch chuẩn là 3,235 cho thấy mức độ phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là khá lớn. Hệ số biến thiên bằng 0,469 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 46,9% so với giá trị trung bình. Điều này cho thấy biến nhu cầu về gạo biến thiên tương đối ít. Trị thống kê Jarque-Bera là 45,85 khá lớn, với Probability là 0,0000 quá nhỏ, cho thấy biến nhu cầu gạo không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Nhu cầu về gạo lớn nhất là 20 kg/tuần, nhu cầu nhỏ nhất là 1 kg/tuần.
Bảng 4.3: Biến giá cả (Pi)
P_BEEF P_CHICK P_PORK P_RICE
Mean 149.2896 77.56096 80.77257 12.84398 Median 160.0000 75.00000 80.00000 12.00000 Maximum 200.0000 160.0000 150.0000 20.00000 Minimum 54.05405 30.00000 43.00000 8.750000 Std. Dev. 33.33572 25.87947 12.95062 2.069199 Skewness -0.605687 0.719331 2.007419 0.705452 Kurtosis 2.428521 3.158998 11.32210 2.994419 Jarque-Bera 17.34213 20.25197 825.3037 19.24323 Probability 0.000171 0.000040 0.000000 0.000066 Sum 34635.20 17994.14 18739.24 2979.802 Sum Sq. Dev. 256703.5 154711.5 38742.98 989.0456
Observations 232 232 232 232
Giá thịt bò (P_beef):
Qua bảng 4.3 cho ta thấy bình quân mỗi kg thịt bò có giá 149,29 nghìn đồng. Trị thống kê Jarque-Bera là 17,342 khá lớn, với Probability là 0,000171 quá nhỏ
cho thấy biến giá của thịt bò không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Độ lệch chuẩn là 33,34 cho thấy mức độ phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là khá nhỏ. Hệ số biến thiên bằng 0,22 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 22% so với giá trị
trung bình. Có thể nói sự biến thiên dữ liệu của biến giá cả thịt bò tương đối ít. Điều này có nghĩa là biến số giá cả thịt bò trong nghiên cứu này không biến đổi nhiều và có thể sẽ không có gì nghiêm trọng nếu chọn biến này làm biến độc lập trong mô hình hồi quy. Bảng 4.3 cũng cho thấy mức giá thịt bò lớn nhất là 200 nghìnđồng/kg và mức giá thấp nhất là 54 nghìn đồng/kg.
Giá thịt gà (P_chick):
Giá bình quân mỗi kg thịt gà là 77,56 nghìn đồng. Trị thống kê Jarque-Bera là 20,25 khá lớn, với Probability là 0,000040 quá nhỏcho thấy biến giá của thịt gà không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Độ lệch chuẩn là 25,88 cho thấy mức độ
phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là khá nhỏ. Hệ số biến thiên bằng 33,37 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 33,37% so với giá trị trung bình. Có thể nói sự
biến thiên dữ liệu của biến giá cả thịt gà tương đối ít. Điều này có nghĩa là biến số
giá cả thịt gà trong nghiên cứu này không biến đổi nhiều và có thể sẽ không có gì nghiêm trọng nếu chọn biến này làm biến độc lập trong mô hình hồi quy. Bảng 4.3 cũng cho thấy mức giá thịt gà lớn nhất là 160 nghìnđồng/kg và mức giá thấp nhất là 30 nghìn đồng/kg.
Giá thịt heo (P_pork):
Giá bình quân của thịt heo là 80,77 nghìn đồng/kg. Ta thấy số trung bình
tương đương số trung vị, điều này cho thấy số liệu của biến giá cả phân phối khá
đều. Trị thống kê Jarque-Bera là 825,3037 quá lớn, với Probability là 0,000000 quá nhỏ cho thấy biến giá của thịt heo không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Độ
lệch chuẩn là 12,95 cho thấy mức độ phân tán của dữ liệu so với giá trị trung bình là
tương đối nhỏ. Hệ số biến thiên bằng 0,1603 có nghĩa là độ lệch chuẩn bằng 16,03% so với giá trị trung bình. Có thể nói sự biến thiên dữ liệu của biến giá cả thịt