ựất
Tại trại nuôi ở Yên Hưng, Quảng Ninh, số cá ựược kiểm tra ký sinh trùng ở cỡ cá này là 40 con. Kết quả cho thấy giai ựoạn này cá bị nhiễm trùng loa kèn Apiosoma spp và trùng bánh xe Trichodina jadranica.
Tại lồng cá ở bè Cẩm Phả, Quảng Ninh, qua quá trình tiến hành kiểm tra 40 mẫu cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá bị nhiễm trùng bánh xe
Bảng 3.5: Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ ựất tại trại cá (n = 40).
CđN (Trùng/ cá) Ký sinh trùng Cơ quan
ký sinh Số cá nhiễm TLN (%) Số KST/cá Min. Max. TB Apiosoma spp Da 11 27.50 26 1 5 2.63 Trichodina jadranica Da 10 25.00 56 1 12 5.60
Ghi chú: Min: nhỏ nhất; Max: lớn nhất; TB: trung bình
Kết quả bảng 3.5 cho thấy trùng loa kèn có tỷ lệ nhiễm là 27.50% và cường ựộ nhiễm là 2,63 trùng/thị trường. Tỷ lệ nhiễm này cao hơn rất nhiều so với giai ựoạn cá giống cỡ nhỏ (4,28%), cường ựộ nhiễm cũng cao gần gấp ựôi cá cỡ nhỏ (1,66 trùng/thị trường). Trại cá cần có biện pháp sử lý kịp thời ựể khống chế sự phát triển của loài ký sinh trùng này chánh gây nguy hại cho ựàn cá.
Với trùng bánh xe có tỷ lệ nhiễm là 25,00% và cường ựộ nhiễm là 5,60 trùng/thị trường 10x10. Tỷ lệ nhiễm này giảm hơn hẳn so với giai doạn cá giống cỡ nhỏ (38,57% ), tuy nhiên cường ựộ nhiễm vẫn cao hơn so với cá cỡ nhỏ (3,18 trùng/thị trường 10x10). Vì vậy cơ sở ương ni giống vẫn cần có biện pháp kiểm sốt tốt ựể hạn chế ựược sự phát triển của loại trùng này và các loại ký sinh trùng khác trên cá Sủ ựất.
Bảng 3.6: Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh trên cá giống lớn Sủ ựất tại lồng nuôi (n = 40)
CđN (Trùng/ cá) Ký sinh trùng Cơ quan
ký sinh Số cá nhiễm TLN (%) Số KST/cá Min. Max. TB Cryptocaryon irritans Da 16 40.00 44 1 5 2.75 Trichodina jadranica Da 8 20.00 37 3 6 4.62
Kết quả thu mẫu ngồi lồng ni tại Cẩm phả cho thấy nhóm mẫu này nhiễm trùng bánh xe với tỷ lệ nhiễm 20% và cường ựộ nhiễm 4,26 trùng/thị trường 10 x 10. Ngồi ra chúng cịn nhiễm một loại trùng quả dưa thuộc giống
Cryptocaryon irritans ựây là loại trùng quả dưa nước mặn, tỷ lệ nhiễm 40%
và cường ựộ nhiễm 2.75 trùng/ thị trường 10 x 10. đây là tỷ lệ nhiễm bệnh cao, gây nguy hiểm cho ựàn cá.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phan Thị Vân, 2006 cho thấy trên cá Giị ni ở vùng biển Cát Bà, Hải Phịng ở cá ni lồng giai ựoạn cá hương ựến giống bị nhiễm nhiều trùng quả dưa Cryptocaryon sp, tỷ lệ chết do lồi này gây ra cho cá có thể lên ựến 100% ựàn cá trong 2- 3 ngày.
Theo Võ thế Dũng, 2012 cho biết cá Chẽm và cá Mú của việt Nam nhiễm trùng quả dưa Cryptocaryon sp với tỷ lệ nhiễm là 14,23%.
điều này cho thấy trùng quả dưa nước mặn ký sinh rất phổ biến trên các lồi cá biển và có tỷ lệ nhiễm khá cao, gây nguy hiểm cho ựàn cá nếu không ựược sử lý kịp thời.