Kết quả nghiờn cứu33

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông huyện yên minh – tỉnh hà giang (Trang 34 - 89)

Tớnh đến cuối năm 2005, tổng số hộ của toàn huyện cú 12.383 hộ. = 69.381 nhõn khẩu. Trong đú cú 8.391 hộ thuộc diện đúi nghốo( theo tiờu chớ mới) chiếm 67,76 %.

Riờng về người dõn tộc Mụng cú tổng số 7.663 hộ = 45.979 nhõn khẩu, trong đú số hộ thuộc diện đúi nghốo là 5.747 hộ, chiếm 75%.

( nguồn của phũng thống kờ huyện Yờn Minh).

Qua số liệu trờn cho chúng ta thấy tỉ lệ đúi nghốo theo tiờu chớ mới của huyện là rất cao, đặc biệt là với đồng bào đõn tộc Mụng . Người dõn lao động nơi đõy vốn cú truyền thống hay lam hay làm, chịu thương chịu khú, cần cự khắc phục mọi khú khăn gian khổ để kiếm cỏi ăn, cỏi mặc nuụi sống gia đỡnh và bản thõn. Tuy nhiờn sự chịu thương chịu khú của người dõn cũng chỉ được đỏp lại bằng đủ ăn, đủ mặc là cao nhất. Cuộc sống khấm khỏ đối với họ quả là một vấn đề khú khăn mà khụng phải họ khụng biết. Vỡ nơi đõy hầu hết dõn trớ đều ở trỡnh độ thấp. Theo lời kể của một đồng chớ lónh đạo huyện người đó cú nhiều năm cụng tỏc tại cỏc vựng người Mụng thỡ, “ từ năm 2000 trở về trước

ở cỏc xó người Mụng muốn tỡm một cỏn bộ xó là rất khú khăn. Vỡ họ khụng chịu đi học. Tuy từ lõu nhà nước đó quan tõm mở hệ thống cỏc trường nội trỳ, xong số con em dõn tộc Mụng theo học rất ít, vận động mói mới được một số chỏu theo học, nhưng chỉ được một thời gian cỏc em lại bỏ về hết, huyện phải cử cỏn bộ, giỏo viờn đến tận nhà tỡm nhưng cỏc em bỏ trốn hết, số cũn lại khi học xong đều được bố trớ cụng tỏc tại cấp huyện hoặc cấp tỉnh. Nờn đó sảy ra tỡnh trạng cú những đồng chớ làm chủ tịch xó hai, ba nhiệm kỳ liờn tục mà chỉ biết ký mỗi tờn. Cũn cỏc chức danh khỏc khụng sỏi cả tiếng việt là phổ biến. Từ những năm 2000 đến nay nhà nước đầu tư nhiều cho giỏo dục, số con em người Mụng cú trỡnh độ hết phổ thụng trung học đó tăng lờn nhiều, tuy là chỉ học bổ tỳc văn húa và được đào tạo qua trung cấp lý luận ở huyện cũng đó được bổ sung nhiều cho cỏc chức danh cỏn bộ chủ chốt cấp xó . số người cú trỡnh độ đại học, trung cấp chuyờn mụn hiện nay đang cụng tỏc

tại cỏc xó chủ yếu là nhờ chớnh sỏch thu hút người ở cỏc tỉnh dưới xuụi lờn. Hiện nay số con em dõn tộc Mụng cũng đó chịu khú đi học hơn. Tỉnh, huyện cũng đang cú nhiều chớnh sỏch để đào tạo nguồn cỏn bộ cho cỏc xó).

( nguồn: phỏng vấn sõu số 2).

Điều này núi lờn rằng bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của cụng nghệ thụng tin, thế kỷ của khoa học cụng nghệ nhưng thực trạng cho thấy ở nơi đõy trỡnh độ học vấn của người dõn cũn rất thấp. Nhất là ở những vựng xa vựng sõu, vựng dõn tộc thiểu số đời sống cũn nhiều khú khăn này.

Từ yếu tố dõn trớ thấp nờn sự tiếp nhận thụng tin, khoa học kỹ thuật, cỏc chớnh sỏch của nhà nước rất hạn chế. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn cao. Năm 2000 là 2,3%, đến năm 2007 tỷ lệ này đó giảm xuống cũn 1,9%.

Với một số yếu tố nờu trờn cho chúng ta thấy người dõn ở đõy gặp phải sự cản trở khụng nhỏ trong phỏt triển kinh tế núi riờng và phỏt triển về mọi mặt núi chung. Theo tiờu chuẩn đỏnh giỏ riờng của huyện Yờn Minh về giầu nghốo thỡ năm 2000 khoảng cỏch thu nhập của cỏc hộ nh sau:

Bảng 1: Phõn loại theo nhúm thu nhập giầu nghốo 2000.

Hộ Thu nhập tớnh theo đồng/ người / thỏng Số hộ Tỷ lệ% Hộ giầu 300.000 102 10 Hộ khỏ 150.000 - < 300.000 208 20,2 Hộ trung bỡnh 100.000 - <150.000 524 51 Hộ nghốo 50.000-< 100.000 115 11,1 Hộ cực nghốo > 50.000 80 7,7

( Nguồn: Số liệu thống kờ huyện Yờn Minh)

Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy hộ trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao 51%, hộ khỏ giầu chiếm 30,1% cũn hộ nghốo và cực nghốo chiếm 18,8%. Sự chờnh lệch về thu nhập giữa hộ giầu và hộ nghốo là rất lớn gấp 6 lần ( 300.000 – 50.000). Khoảng cỏch thu nhập giữa hộ khỏ và hộ nghốo là 3,7 lần ( 2900.000 – 50.000).

Kết quả so sỏnh cho ta thấy sự phõn húa giầu nghốo thụng qua mức thu nhập rất rừ nột. Sự khỏc biệt về mức thu nhập của cỏc nhúm hộ là rất đỏng kể. Điều này cú thể lý giải rằng, cỏc hộ nghốo đúi họ chỉ cú thể lo cỏi ăn, cỏi mặc cũn chưa xong thỡ làm sao họ cú thể nghĩ ra được việc làm thế nào để tăng năng xuất cõy trồng vật nuụi, nờn họ khụng thể cú thu nhập cao được. Cú nhiều hộ gia đỡnh họ thường phải đi bỏn sức lao động hàng ngày để kiếm sống. Cỏi họ cần trước mắt là họ cú lương thực để nuụi sống con cỏi họ trong ngày. Quả thật một cuộc sống bươn trải luụn luụn phải lo toan với những mớ rau, con cỏ thỡ cú lẽ họ khụng đủ thời gian để lo đến chuyện phải đi đõu, hỏi ai, làm thế nào cho việc gieo trồng của họ được mựa màng bội thu. Và cứ thế cỏi sự nghốo đúi đến với họ như một lẽ dĩ nhiờn. Trong thực tế khụng phải hộ nghốo đúi nào họ cũng phải đi bỏn sức lao động để kiếm cơm hàng ngày, mà cũng cú những hộ họ vừa đi bỏn sức lao động họ vẫn giành thời gian để tham gia lao động sản xuất trờn diện tớch đất họ cú. Tuy nhiờn, những hộ này họ thường giành cho những thửa ruộng, mảnh nương của họ với thời gian ít ỏi nhất, ít chăm bún hoặc chăm bún khụng đỳng theo thời vụ. nờn thường thỡ năng xuất của họ rất kộm.

Theo ụng L.D.S dõn tộc Mụng thụn Cốc Cọt xó Lao Và Chải một hộ cú kinh tế thuộc diện khỏ của xó, ụng cho biết:

“ Nguyờn nhõn đúi nghốo thỡ cú nhiều xong theo ụng cú một số nguyờn nhõn chớnh đú là: Thiếu kinh nghiệm trong làm ăn, chi tiờu và lười lao động. ễng đó chỉ ra một số hộ thuộc diện nghốo trong thụn, ụng núi họ cũng cú nhiều đất xong họ khụng chịu tranh thủ thời vụ, khụng chịu chăm súc bún phõn cho cõy trồng khụng thể cho năng suất cao được. Nương ở đõy về mựa mưa đất bị rửa trụi hết mầu nờn hàng năm gia đỡnh tụi phải tổ chức xếp đỏ, bún nhiều phõn truồng và cũn phải gựi đất đổ vào cỏc hốc đỏ để trồng ngụ nó mới cho nhiều bắp, tụi cũn nuụi nhiều lợn, gà để ăn và bỏn mua phõn bún. Cũn những nhà kia họ lười lắm khụng trồng được cả rau ăn, vườn thỡ bỏ hoang khụng chăn nuụi con gỡ cả. Khi nhà nước cho vay tiền mua trõu, bũ 5 triệu đồng/ hộ thỡ họ chỉ mua con giống khoảng 3 triệu thụi, cũn lại thỡ để ăn tiờu hết, xong lại cũn khụng chịu chăm súc, nú gầy, yếu khụng cú chuồng trại nú đúi, rột thỡ nú phải chết thụi. Đến mựa thu hoạch thỡ sẵn ngụ mang ra nấu rượu uống thỡ nhanh hết lắm,( một sinh ngụ) tức là khoảng 24kg nấu rượu uống một ngày thỡ hết mà vẫn phải ăn, cũn xay ra làm (Mốn Mộn) thỡ phải ăn được 4 đến 5 ngày nờn đến lỳc giỏp hạt họ đúi là phải thụi).

( trớch nguồn phỏng vấn số 4. Nam: 52 tuổi).

Qua những lý giải trờn của ụng Sỏn về một số nguyờn nhõn dẫn đến đúi nghốo tuy cũn mang tớnh phiến diện, chủ quan. Xong cũng cho chúng ta thấy một thực tế là: Khi người dõn khụng biết tớnh toỏn làm ăn, khụng tận dụng tranh thủ mua vụ và siờng năng cần cự đỳng lỳc, đỳng thời vụ. Lại thiếu kiến thức và kế hoạch chi tiờu, trụng chờ, ỷ lại vào sự giỳp đỡ của nhà nước, thỡ đúi nghốo và tỏi đúi nghốo rất khú mà khắc phục được. Vỡ vậy làm thế nào để cho những hộ thuộc diện nghốo đúi thay đổi được cỏch nghĩ, cỏch làm, cỏch tiờu dựng chớnh là một trong những chỡa khúa giỳp họ xúa đúi nghốo một cỏch bền vững.

Để thấy được tỷ lệ đúi nghốo của cỏc xó trong toàn huyện ta lấy việc phõn bố hộ nghốo theo cỏc xó trong toàn huyện năm 2005 (theo tiờu chớ mới), ta sẽ thấy rừ hơn những hộ nghốo thường sống ở khu vực nào. cỏc xó cú đụng đồng bào Mụng sinh sống cú tỷ lệ ngềo đúi như thế nào, ta đi vào phõn tớch bảng sau:

Bảng2: Phõn bố hộ nghốo đúi cỏc xó trong huyện. STT Tờn xó Tổng số hộ Số hộ nghốo đúi tỷ lệ% 1 Bạch Đớch 547 356 65,08 2 Thị trấn Yờn Minh 1076 458 42,56 3 Hữu Vinh 613 381 62,15 4 Đụng Minh 435 283 65,05 5 Mậu Long 783 527 67,31 6 Mậu Duệ * 971 668 70,85 7 Ngọc Long 1055 686 65,02 8 Du Già * 947 646 68,21 9 Du Tiến 533 336 63,03 10 Ngam La * 456 326 71,49 11 Na Khờ 615 351 57,07 12 Lao Và Chải * 714 524 73,39 13 Phỳ Lũng * 405 303 74,81 14 Thắng Mố * 374 299 79,94 15 Sủng Chỏng * 508 418 82,28 16 Sủng Thài * 933 746 79,96 17 Lũng Hồ * 896 676 75,44 18 Đường Thượng * 522 407 77,96 Cộng 12.383 8.391 67,76 chia TB

(Nguồn: Ban chỉ đạo xúa đúi giảm nghốo huyện Yờn Minh năm 2005)

Nhỡn vào bảng trờn cho ta thấy tỷ lệ chung về đúi nghốo ( theo tiờu chớ mới) của toàn huyện là rất cao 67,76%. Vậy tại sao tỷ lệ nghốo đúi lại cao

nh vậy, trong khi đó cú nhiều năm triển khai và thực hiện cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo. Trong phạm vi của cả nước núi chung và tỉnh Hà Giang núi riờng, trong những năm qua cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo đó luụn được đỏnh giỏ là đạt được những kết quả rất tốt. Chúng ta đó biết khoảng cỏch giữa nhúm hộ trung bỡnh và nhúm ngốo đúi theo mức chuẩn là rất hẹp. Vỡ vậy khi ta nõng mức chuẩn theo tiờu chớ mới thỡ hầu hết số hộ đang ở mức trung bỡnh lại chuyển xuống mức nghốo.

Trong những năm trở lại đõy, phong trào xúa đúi giảm nghốo được cỏc cấp, cỏc ngành rất coi trọng. Cỏc nguồn vốn đầu tư đang được tăng lờn đỏng kể. Cỏc nguồn vốn đú được đầu tư vào hạ tầng cơ sở và đầu tư vào phỏt triển kinh tế, trong đú cú đầu tư cho phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh. Tốc độ xúa đúi giảm nghốo cũng được đẩy nhanh hơn. Từ năm 2000 tỷ lệ đúi nghốo của toàn huyện là 51% ( theo chuẩn năm 2000). Đến cuối năm 2005 giảm xuống cũn 21%. Nh vậy mỗi năm ước giảm khoảng 6% trờn một năm.

Qua bảng số liệu trờn cũn cho chúng ta thấy được tỷ lệ đúi nghốo ở cỏc xó, cú những sự chờnh lệch lớn. Những xó cú đụng người Mụng sinh sống (Trong bảng đó được đỏnh dấu *). Đều cú tỷ lệ đúi nghốo cao hơn cỏc xó khỏc trong huyện và thương cao hơn mức trung bỡnh của huyện. Cú những xó đăc biệt cao như xó Sủng Trỏng chiếm đến 82.28%, đõy là xó cú gần 100% dõn số là người Mụng, cỏc xó cú tỷ lệ người Mụng sinh sống cao thỡ đều là những xó cú tỷ lệ nghốo đúi cao như: Thắng Mố, Sủng Thài, Đường Thượng, Phu Lũng, Mậu Duệ, Ngam la, Lao Và Chải…Đều chiếm tỷ lệ trờn 70% trở lờn.

Để đi tỡm hiểu thờm nguyờn nhõn là tại sao cỏc xó cú đụng đồng bào Mụng sinh sống thỡ tỷ lệ đúi nghốo lại cao hơn cỏc xó cú cỏc dõn tộc khỏc sinh sống. Tụi đó phỏng vấn ụng L.A.C là người Dao chủ tịch UBND xó Ngam La ụng cho biết:“ Ngoài những điều kiện khú khăn núi chung dẫn đến đúi

dõn tộc Mụng thường nghốo hơn người cỏc dõn tộc khỏc sống trong cựng địa bàn đú là: bản chất chung của người Mụng là tớnh tỡnh rộng rói khụng căn cơ trong cuộc sống chi tiờu như người cỏc dõn tộc khỏc, tết đến lợn to mấy họ cũng mổ thịt ăn dần, tết của người Mụng là cả thỏng trời. Họ khụng chỳ trọng đến việc tớch lũy, nhà ở của họ rất sơ sài tường đất, lợp lỏ, nhà nhỏ và khụng kiờn cố, trong nhà họ cũng thường khụng mua sắm cỏc đồ dựng phục vụ sinh hoạt và cũng được coi như của để dành của cỏc gia đỡnh dõn tộc khỏc như bàn ghế, giường tủ…Đõy cú thể được coi là một nột rất riờng của người Mụng cú thể nú là hậu quả của cuộc sống du canh, du cư trước đõy. Nờn khi đến điều tra đúi nghốo cỏc hộ người Mụng thường rất ít tài sản cú giỏ trị”.

( nguồn phỏng vấn số 3. Nam: 45 tuổi)

Điều này cũng rất đỳng với cỏc kết quả điều tra đúi nghốo của huyện. Và cũng rất đỳng với khảo sỏt thực tế. Năm 2003 khi đồng chớ Vừ Hồng Phúc bộ trưởng Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư khi lờn thăm huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang, khi đến thăm một gia đỡnh người Mụng đồng chớ núi là trong nhà khụng cú cỏi gỡ đỏng giỏ để cú thể bỏn đươc 50 ngàn đồng. Là một người sống và cụng tỏc cũng đó lõu năm tại địa bàn cú đụng đồng bào dõn tộc núi chung và đồng bào Mụng núi riờng, tụi cũng thấy nhận định trờn của ụng chủ tịch xó Ngam La là rất khỏch quan và đỳng với thực tế. Để làm rừ thờm tụi đó đi quan sỏt, phỏng vấn một số hộ người Mụng thuộc diện nghốo của xó. Hầu hết nhà cửa của họ đều hết sức đơn giản, tạm bợ, xiờu vẹo. cột kốo thỡ được làm bằng những cõy gỗ nhỏ cong vờnh, vỏch thỡ buộc, ghộp bằng những thõn cõy ngụ mỏi nhà thỡ đó được lợp bằng Brụ Xi Măng do nhà nước hỗ trợ. Trong nhà họ chỉ cú một cỏi cối xay ngụ bằng đỏ, một cỏi chảo gang to đặt dưới một cỏi trỏ bằng gỗ để đồ bột ngụ, một vài con lợn chỉ to bằng quả bớ được thả rụng. Giường nằm thỡ được bằng những mảnh vỏn sơ sài, khụng cú tủ hoặc bàn ghế. Khỏch đến nhà thỡ ngồi quanh bếp lửa bằng những cục gỗ đặt xung quanh.

Khi hỏi truyện anh L.N.P người Mụng 34 tuổi, xúm Sủng Hũa xó Ngam la đó là hộ được thoỏt nghốo ( theo tiờu chớ cũ) năm 2004 và nay đang là hộ nghốo theo tiờu chớ mới.“ Anh cho biết: Năm 2004 gia đỡnh được nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hỗ trợ một bể nước, một con bũ và tấm lợp mỏi nhà nờn cuộc sống cũng đó tạm ổn định. Hiện nhà tụi cú 7 khẩu gồm mẹ già, hai vợ chồng và 4 đứa con, đứa lớn 15 tuổi, đứa nhỏ 3 tuổi. Gia đỡnh tụi vẫn thường thiếu ăn từ 3 đến 5 thỏng trong năm, vào những lỳc như thế tụi thường đi làm thuờ để kiếm ăn cho cả nhà. Hiờn tụi cú hai đứa con đang đi học ở trường bỏn trỳ dõn nuụi của xó, mỗi thỏng gia đỡnh chỉ phải gúp một sinh ngụ (24 kg), cũn lại được nhà nước hỗ trợ thờm nờn gia đỡnh cũng đỡ nhiều. Nguyờn nhõn thiếu lương thực là do thiếu đất canh tỏc, ngụ càng ngày càng cho quả bộ đi. Những năm gần đõy nhà nước hỗ trợ giống ngụ mới và cả phõn bún nữa, quả to hơn nhưng cứng ăn khụng ngon và hay bị mọt khụng để lõu được. Với người Mụng uống rượu đó thành thói quen khi cú khỏch đến nhà, hay bạn bố gặp nhau mựa đụng rột lắm nờn lại càng hay uống rượu, người Mụng mà khụng biết uống rượu thỡ khụng cú bạn đõu, gặp bạn là cứ phải uống say nó mới quý. Mà rượu thỡ chỉ nấu bằng ngụ thụi, cũng biết nấu rượu thỡ tốn ngụ lắm xong phải chịu thụi, đú là chưa kể đến khi nhà anh em cú việc mỡnh phải nấu để gúp rượu với nú,thỡ đến khi nhà mỡnh cú việc nú lại mới giỳp lại mỡnh nờn khi thu hoạch ngụ xong thỡ cứ phải nấu rượu trước đổ vào chum.”

( nguồn phỏng vấn số 6. Nam: 34 tuổi)

Qua phỏng vấn trờn ta lại biết thờm được một số nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đúi nghốo của người Mụng. Đối với họ tiờu chớ để đỏnh giỏ về giầu, nghốo, sang, hốn theo những tiờu chớ khỏc chứ khụng giống với những dõn tộc khỏc. Với họ trong nhà treo nhiều thịt ( thịt ướp muối, sấy khụ treo lờn gỏc

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông huyện yên minh – tỉnh hà giang (Trang 34 - 89)