CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ
4.2. Yêu cầu kỹ thuật
a) Yêu cầu chức năng: đảm bảo tính phù hợp; tính chính xác; khả năng hợp tác làm việc; tính an tồn.
b) Yêu cầu về chuẩn tiếng Việt: hỗ trợ chuẩn ngôn ngữ Unicode (tiêu chuẩn TCVN 6909); hỗ trợ tiêu chuẩn Unicode về mặt lƣu trữ dữ liệu, hỗ trợ nhiều bộ gõ khác nhau.
c) Yêu cầu về giao diện ứng dụng phần mềm: thiết kế một cách phù hợp và thống nhất; dễ sử dụng, thơng báo/chú thích rõ ràng; thân thiện với ngƣời dùng.
d) Yêu cầu về hệ thống báo lỗi: cung cấp tính năng báo lỗi chi tiết đến từng tình huống; trong các thơng báo lỗi.
e) u cầu về khả năng thống kê: cung cấp cho ngƣời sử dụng thống kê hoạt động của từng cá thể gia súc, nhằm định tính sức khỏe từng cá thể.
f) Yêu cầu về bảo mật, an toàn, an ninh hệ thống: hệ thống đƣợc thiết kế, xây dựng có khả chống các cuộc tấn cơng cơ bản nhƣ: DOS, DDOS, SQL injection, XSS, giả mạo URL, …
g) u cầu về cơng nghệ: chƣơng trình thử nghiệm phải đƣợc phát triển trên các nền tảng, thƣ viện, ngôn ngữ... phổ biến, đƣợc phát triển, cập nhật và vá lỗi liên tục. Khả năng sẵn sàng (avaibility) của chƣơng trình ở mức tốt và hiệu suất cao. h) Yêu cầu về thiết kế giao diện: Giao diện phải đƣợc thiết kế để phù hợp với nhiều
độ phân giải màn hình khác nhau, phù hợp với chuẩn thiết kế giao diện Web vì thế thiết kế giao diện và các thao tác phải trực quan, đơn giản, dễ nhìn, dễ hiểu. i) Tính mở rộng nâng cấp: giống nhƣ các hệ thống công nghệ thông tin khác, các hệ
thống phải đáp ứng đƣợc yêu cầu mở rộng, nâng cấp trong quá trình vận hành. Phần mềm hệ thống đảm bảo tƣơng thích khi nâng cấp phiên bản. Phần mềm đƣợc xây dựng có thể nâng cấp đáp ứng yêu cầu thay đổi của nghiệp vụ.