Nguyên nhân của chu kì kinh tế

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM NĂM 2000 2020 (Trang 34 - 35)

II. Các chính sách của nhà nước

3. Nguyên nhân của chu kì kinh tế

nam-dat-muc-thap-nhat-4-thang-qua/)

Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh của khu vực tư nhân và kế hoạch kinh doanh của nhà nước gặp khó khắn. Việc làm và lạm phát cũng thường biến đổi theo chu kỳ kinh tế. Đặc biệt trong những pha suy thoái, nên kinh tế và xã hội phải chịu những tổn thất, chi phí khổng lồ. Vì thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ mà nhà nước ta đặt ra. Tuy nhiên, vì cách lý giải gây ra những trường phái kinh tế học vĩ mô không giống nhau nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề ra cũng khác nhau

 Chủ nghĩa Keynes cho rằng Chu kỳ kinh tế hình thành do thị trường khơng hồn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành. Do đó, biện pháp chống chu kỳ là sử dụng chính sách tổng cầu. Khi nền kinh tế thu hẹp,thì sử dụng chính sách tài chính và chính sách tiền tệ nới lỏng. Khi nền kinh tế khuếch trương thì lại chuyển hướng các chính sách đó sang thắt chặt. ( Hình 1 Minh họa một sự suy thoái do tổng cầu

giảm: tổng cầu dịch chuyển từ AD sang AD’ khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q’ và giá cả giảm từ P đến P’ ( lạm phát giảm))

 Các trường phải theo chủ nghĩa tự do mớiThì cho rằng sở dĩ có chu kỳ là do sự can thiệp của chính phủ hoặc do những cú shock cung ngồi dự tính. Thì thế, khơng X ảy ra chu kỳ hoặc để nền kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau cú shock cung, Chín h phủ khơng nên can thiệp gì cả. (Hình 2 Minh họa một trường hợp Suy thối do

tổng cung giảm: Vì lý do nào đó( ví dụ giá đầu vào tăng đột biến) tổng cung giảm

34

từ AS xuống AS’ khiến cho lượng giảm từ Q xuống Q’ nhưng giá lại tăng P lên P’( lạm phát tăng))

II, CHU KÌ KINH TẾ Ở VIỆT NAM (2010-2020)

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM NĂM 2000 2020 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)