Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 62 - 64)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGẠCH.

1. Một số giải phỏp từ phớa doanh nghiệp Một số giải phỏp từ phớa doanh nghiệp.

1.1. Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp.

1. Một số giải phỏp từ phớa doanh nghiệp.

1.1. Nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp. doanh nghiệp.

Nõng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề cỏc Doanh nghiệp cần phải chỳ trọng. Sản phẩm cú sức cạnh tranh là phải đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, giỏ,... và cú khả năng thu hỳt được khỏch hàng đặt hàng và tiờu thụ mạnh trờn thị trường.

Để tạo cho sản phẩm cú năng lực cạnh tranh đũi hỏi rất nhiều yếu tố cú liờn quan, đặc biệt ngày nay trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới thỡ việc theo đuổi tiờu chuẩn ISO 9000 là cần thiết. Bộ Cụng nghiệp cho biết, hiện nay (đầu năm 2000) cú 17 cụng ty trong ngành cụng nghiệp đang nỗ lực thực hiện việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000 với sự tư vấn của cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước. Trong đú cú một số cụng ty: May 10, May Thăng Long, May Việt Tiến, Dệt Hà Nội... Để đạt được điều này thỡ cỏc Doanh nghiệp cần phải:

- Đổi mới mỏy múc, thiết bị, nõng cao tay nghề người lao động

Cỏc Doanh nghiệp nờn đồng bộ hoỏ cỏc chủng loại mỏy múc, lắp đặt thờm số mỏy chuyờn dựng hiện đại nhằm hỗ trợ cho sản xuất. Thường xuyờn phỏt động cỏc phong trào thi đua tay nghề. Tổ chức đào tạo, tư vấn và hỗ trợ cho người lao động. Tăng cường hơn nữa chất lượng lao động, giảm bớt lượng lao động khụng cần thiết. Xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn kỹ thuật đủ mạnh am hiểu cụng nghệ và cú trỏch nhiệm cao.

- Chỳ trọng khõu định mức, đổi mới sản phẩm: Cần hoàn thiện cỏc định mức kinh tế kỹ thuật cho từng loại sản phẩm để làm cơ sở xỏc định đơn giỏ tiền lương hợp lý và thỳc đẩy được việc tăng khả năng tiết kiệm nguyờn liệu phụ.

- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyờn liệu phụ, tạo bạn hàng cung cấp nguyờn phụ liệu ổn định, đỳng thời hạn, bảo quản tốt nguyờn phụ liệu, trỏnh xuống phẩm cấp. Cần lưu ý rằng nguyờn liệu sợi vải là những hàng hoỏ hỳt ẩm dễ hư hỏng.

- Tuõn thủ nghiờm ngặt yờu cầu của bờn đặt hàng về nguyờn phụ liệu, cụng nghệ, quy trỡnh sản xuất theo đỳng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật bờn đặt hàng cung cấp về mó hàng, quy cỏch kỹ thuật, nhón mỏc, đúng gúi bao bỡ.

- Tuõn thủ đỳng quy trỡnh kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu. - Để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu, giữ uy tớn trờn thị trường thế giới, một hệ thống kiểm tra chất lượng bắt buộc là một biện phỏp cần thiết.

- Trong tương lai cần phấn đấu xuất khẩu theo điều kiện CIF, chủ động trong thuờ tầu, vận chuyển và bảo hiểm trỏnh rủi ro tổn thất và suy giảm chất lượng thành phẩm.

- Đảm bảo yờu cầu về giao hàng. Giao hàng đỳng hạn là yờu cầu rất quan trọng với sản phẩm dệt may do yếu tố thời vụ và phự hợp thời trang là một trong những yếu tố quyết định về tớnh cạnh tranh của nhúm hàng này.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w