KẾT LUẬN 1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, trình bày về cây khung của đồ thị và các thuật toán tìm cây khung (Trang 34 - 36)

3.1. Ý nghĩa, phạm vi áp dụng

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện, về cơ bản đề tài đã hồn thành và đã đạt được những kết quả sau:

- Tìm hiểu và trình bày về bài tốn tìm cây khung, cây khung cực tiểu;

- Tìm hiểu và trình bày về thuật tốn, giải bài tốn tìm cây khung, bài tốn tìm cây khung cực tiểu;

- Trình bày được phương pháp tư duy phân tích bài tốn, đưa bài tốn thực tế về mơ hình đồ thị để giải quyết;

- Viết được chương trình để giải các bài tốn thực tế đã trình bày trong đề tài.

Trong đề tài tơi đã trình bày nhiều thuật tốn tìm cây khung và cây khung cực tiểu để sinh viên có thể lựa chọn, phân tích độ phức tạp của mỗi thuật tốn. Từ đó hình thành tư duy, kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến thuật toán đã được học.

Đề tài đã trình bày thuật tốn DFS để tìm cây khung, cây khung cực tiểu từ đó sinh viên tiếp cận và có thể nghiên cứu và sử dụng thuật toán tương tự là BFS để giải quyết bài tốn đặt ra. Qua đây sinh viên ngồi việc nắm bắt được khả năng vận dụng thuật toán cơ bản để giải quyết các lớp bài toán khác nhau mà một lần nữa sinh viên được củng cố, khắc sâu kiến thức đã được học.

“Nghiên cứu, trình bày về cây khung của đồ thị và các thuật tốn tìm cây

khung” được áp dụng trong việc dạy cho sinh viên khối chuyên Tin, bồi dưỡng sinh

viên giỏi Tin học, tài liệu đọc thêm cho các em sinh viên u thích việc lập trình cũng như bộ mơn Tin học. Đề tài được sử dụng cho các giáo viên dạy Tin học tham khảo, nâng cao khả năng tư duy thuật tốn cũng như khả năng lập trình của bản thân, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Tin học.

3.2. Những kiến nghị, đề xuất

Với thuật toán Kruskal sinh viên khơng chỉ sử dụng để tìm cây khung cực tiểu mà cịn có thể vận dụng để giải lớp vấn đề liên quan đến kiểm tra tính liên thơng của đồ thị, đếm số thành phần liên thơng của đồ thị ...

Có hai thuật tốn tốt, tối ưu để tìm cây khung cực tiểu đó là Kruskal và Prim. Mỗi thuật tốn sử dụng một mơ hình tốn học khác nhau. Tuy nhiên, trong đề tài này tơi chỉ trình bày thuật tốn tối ưu Kruskal cịn thuật tốn Prim là một hướng mới để hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu, tìm hiểu. Khi các sinh viên tìm hiểu thuật tốn Prim rồi thì từ đó các em có thể tự gđánh giá được điểm mạnh, điểm hạn chế của mỗi thuật

tốn để từ đó đúc rút được kinh nghiệm cho bản thân trong việc lựa chọn và thiết kế thuật toán.

Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của q thầy cơ để đề tài được hoàn thiện hơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, trình bày về cây khung của đồ thị và các thuật toán tìm cây khung (Trang 34 - 36)