Phân tích chiến lược thâm nhập thị trường Campuchia của sản phẩm bia Sài Gòn

Một phần của tài liệu CHIẾN lược MARKETING BIA sài gòn của CÔNG TY SABECO tại THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA (Trang 55 - 59)

phẩm bia Sài Gòn

3.1.1 Chiến lược STP

3.1.1.1 Phân khúc thị trường

> Theo địa lý: Các thành phố lớn,thị trấn người dân có thói quen sử dụng

bia nhiều và có khả năng chi trả cao hơn ở các khu vực nông thôn. Mật độ dân số ở thành phố cũng nhiều hơn mật độ dân số ở khu vực nông thôn.

> Theo đồ tuổi:

• Campuchia là quốc gia khơng quy định tuổi mua hoặc uống rượu.

• Nhóm từ 18 đến 25 tuổi:đã có khả năng thu nhập và bắt đầu tìm hiểu và sử dụng bia nhưng tần suất sử dụng chưa cao

• Nhóm từ 25 đến 45 tuổi:thu nhập ổn định và gia tăng,có nhu cầu sử dụng cao.

• Nhóm trên 45 tuổi: do sức khỏe nên nhu cầu sử dụng bia giảm xuống. > Theo thu nhâp: phân thành các nhóm khách hàng có thu nhập thấp,trung

bình,cao.

> Theo tâm lý: Dựa trên tầng lớp xã hội: nhóm khách hàng bình dân chọn

các loại bia có giá bình dân,nhóm trung lưu dùng bia trung cấp,nhóm thượng lưu hướng tới các loại bia cao cấp

> Theo lối sống: yêu cầu về lợi ích và giá cả hoặc chú ý đến chất lượng

như

mùi vị,nồng độ cồn...

> Theo hành vi hay cách ứng xử: dựa trên hai yếu tố là lợi ích tìm kiếm từ

sản phẩm và lý do mua sản phẩm.

3.1.1.2 Chọn thị trường mục tiêu

•Thị trường mục tiêu chủ yếu của bia Sài Gòn : thời gian đầu sản phẩm nhắm vào thị trường ngách là cộng đồng người Việt sống tại Campuchia. Họ phân bố

•chủ yếu ở phía Đơng Campuchia( giáp với Việt Nam), đặc biệt là tại

thủ đô

Phnom Penh sầm uất và tỉnh SiamReap nhộn nhịp. Những nơi này có

mạng lưới

dịch vụ đa dạng, phong phú với các nhà hàng, quán bar, club,...

•Khách hàng mục tiêu của bia Sài Gịn có độ tuổi từ 22 - 49 tuổi, là những người lao động có thu nhập trung bình khá, hoặc doanh nhân, cán bộ cơng chức thường xun có quan hệ và giao dịch.

•Sau khi đã thành cơng trong việc chiếm trọn sự ưa thích của cộng đồng người Việt sống tại Campuchia thì Sabeco sẽ có chiến lược mở rộng tiếp cận khách hàng là người bản địa.

3.1.1.3 Định vị sản phẩm

•Từ lúc có mặt trên thị trường đến nay Sabeco ln khẳng định : Bia Sài Gịn chất lượng tốt, giá cả bình dân, bia Sài Gịn phù hợp với mọi tầng lớp. Nhưng tùy phân khúc khách hàng mà bia Sài Gịn sẽ có các chiến lược định vị riêng.

•Sabeco đã đa dạng hóa sản phẩm của mình với các giá cả khác nhau từ thấp đến cao. Điều này giúp Sabeco dễ dàng tiếp cận với nhiều tầng lớp, đặc biệt là tầng lớp bình dân, dễ dàng thưởng thức hương vị của sản phẩm Sabeco : Với

Saigon Special, khách hàng mục tiêu là người trẻ, thành cơng, và có thu nhập khá và cao trở lên trong xã hội. Người uống bia Saigon Export thuộc phân khúc phổ thơng, thu nhập từ trung bình khá trở lên. Dịng bia 333 tập trung vào phân khúc khách hàng truyền thống, tuổi trưởng thành, quen với vị đậm. Saigon Lager nhằm đến đối tượng khách phổ thơng nhưng khơng bình dân.

• 3.1.2 Phương thức thâm nhập thị trường

> Mục tiêu chính khi thâm nhâp thị trường Campuchia:

• 2 năm đầu tiên thâm nhập: chiếm lĩnh thị trường ngách là cộng đồng người Việt khá đông ( 100000 người) đang sinh sống và làm việc tại Campuchia.

• 3 năm tiếp theo: chiếm được 15% thị phần bia tại thị trường Campuchia.

• 10 năm tiếp theo: chinh phục được 30% thị phần khách hàng.

> Các hoạt đơng thâm nhâp thị trường:

• Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu cho bia sài gịn và đưa hình ảnh

đó vào tâm trí khách hàng. Hệ thống nhận diện thương hiệu vô cùng quan trọng đối với sản phẩm trong thời đại ngày nay. Nó quyết định đến giá cả, sự nhìn nhận đánh giá và định vị trong tâm trí của khách hàng và là một phần quan trọng quyết định sự thỏa mãn của khách hàng.

• Với sự đa dạng trong sản phẩm, nhằm phục vụ những phân khúc thị trường

khác nhau, càng nên xây dựng hệ thống nhận diện một cách rõ ràng. Với mỗisản phẩm ứng với từng phân khúc thị trường sẽ thâm nhập vào thị trường một cách linh hoạ và gắn liền với hình ảnh Hàng Việt Nam chất lượng cao. Vì theo một nghiên cứu gần đây thì 45% hộ gia đình Campuchia nhận diện được logo Hàng Việt Nam chất lượng cao. Bên cạnh đó Sabeco đưa ra các hoạt động:

• Xuất hiện logo hàng Việt nam chất lượng cao trên sản phẩm

• Xây dựng mẫu mã bao bì đẹp mắt, đồng nhất.

• Mở showroom về các sản phẩm của Sabeco tại trung tâm thương mại.

• Mục tiêu là thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường ngách - cộng đồng người Việt sinh sống làm ăn tại Campuchia. Cộng đồng người Việt tại Campuchia có đặc điểm là có cuộc sống ổn định, mức thu nhập bình qn tương đối cao, có văn hóa uống bia phát triển ( uống bia sau giờ làm việc, tiệc tùng, các kì nghỉ ) với bia là một trong những sự lựa chọn nước uống chính. Với mục tiêu này,cơng ty bia kết hợp với các nhãn hàng Việt nam đã có mặt và có chỗ đứng trên thị trường Campuchia như là Nino MAXX, Biti’s ...

3.1.3 Chiến lược Marketing-mix quốc tế

3.1.3.1 Chiến lược sản phẩm

•Sản phẩm của bia Sài Gịn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, nhập khẩu từ các nước tiên tiến thế giới, đảm bảo độ chính xác cao, đồng bộ, gắn kết trong

•một dây chuyền tự động và khép kín. Bia Sài Gịn được khẳng định và

cơng nhận

bởi hệ thống quản lý chất lượng - an tồn thực phẩm - mơi trường. Việc

tuân thủ

nghiêm ngặt các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật trong quản lý, sự kết

hợp giữa công

nghệ hiện đại và cách lên men truyền thống tạo ra những sản phẩm có

chất lượng

ổn định, hương vị đặc trưng riêng biệt trên thị trường.

•Hương vị độc đáo của bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất trù phú và tinh thần hào sảng phóng khống của người trẻ, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày.

3.1.3.2 Chiến lược giá

•Như chúng ta đã thấy GDP của Campuchia là tương đối thấp, mứcsống cũng đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Cho nênđịnh giá nên phù hợp với mức sống của người dân, kinh tế và phổ thơng.

3.1.3.3 Chiến lược phân phối

• Sử dụng kênh phân phối 2 cấp

•Là một thị trường mới thâm nhập, Sabeco sử dụng kênh 2 cấp, khi đó sẽ dễ dàngkiểm sốt hơn, chỉ kiểm sốt các nhà bán sỉ. Và qua đó, sử dụng các nhà bán sỉ đã am hiểuthị trường trong nước tìm kiếm các nhà bán lẻ. Qua nhà bán lẻ tới tay người tiêu dùng.

3.1.3.4 Chiến lược truyền thông

> Quảng cáo: quảng cáo đi kèm với hình ảnh của các thương hiệu đã có chỗ

đứng ví dụ như xuất hiện hình ảnh sản phẩm tại các cửa hàng của Nino MAXX hay Biti’s.

> Chiêu thị: xây dựng chiến dịch chiêu thị ngắn hạn để mở rộng tầm phát tán của sản phẩm thơng qua các tên tuổi khác. Ví dụ như kết hợp khuyến mãi phiếu mua hàng sản phẩm của Sabeco khi mua quần áo Nino MAXX hoặc Việt tiến.

• Song song với kế hoạch chiếm lĩnh thị trường ngách là kế hoạch xây dựng

• là lúc những ai biết về bia Sài Gòn sẽ nhận diện được bia sài

gòn và phân biệt

chúng với những loại bia khác.

• Trong những năm tiếp theo, quảng cáo trên tất cả các phương tiện thơng tin

đại chúng: báo chí, website, truyền hình, pano ngồi trời để phát tán hình ảnh bia Sabeco vào càng nhiều người dân Campuchia. Đương nhiên, quảng cáo có chọn lọc. Cụ thể như sau:

• Bia Sài Gịn Lager, sài gòn Export: tập trung vào các kênh phân phối phổ thơng như nhật báo, Đài truyền hình trung ương, xuất hiện pano tại các nơi cơng cộng.

• Bia Sài Gịn Special, 333: tập trung vào các tạp chí chuyên ngành, tạp chí dành cho những người thành đạt, pano xuất hiện và các hoạt động tại những nơi sang trọng như khách sạn, nhà hàng, hội nghị, nhà hát, hội chợ triễn lãm lớn...

Một phần của tài liệu CHIẾN lược MARKETING BIA sài gòn của CÔNG TY SABECO tại THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA (Trang 55 - 59)