Những hạn chế còn tồn tại

Một phần của tài liệu Trình bày về kỹ năng thuyết trình xây dựng kế hoạch rèn luyện và hoàn thiện kỹ năng thuyết trình cho bản thân trong tương lai (Trang 25 - 27)

PHẦN I I : NỘI DUNG

5. Những hạn chế còn tồn tại

Thiếu tự tin

Tự tin là một yếu tố rất quan trọng khi thuyết trình. Người thuyết trình thiếu tự tin thường lúng túng, lời nói khơng rõ ràng, đơi khi cịn nói líu, nói ngọng, hay gãi đầu, gãi tai hoặc sờ mũi..làm cho bài thuyết trình thiếu mạch lac, khơng rõ ràng, gây khó hiểu cho người nghe và sức thuyết phục cũng kém hơn. Nguyên nhân có thể do vấn đề tâm lý, do chưa nắm bắt nội dung vấn đề,…

Trong khi thuyết trình bài tập nhóm, nếu hơm nào khơng có sự chuẩn bị trước thì rất mất tự tin, biểu hiện là lúng túng khơng biết nói từ đâu, khi nói khơng điều chỉnh được tốc độ nói, khi có nhóm khác đặt câu hỏi tơi thường có động tác sờ tai, lo lắng.

Mở đầu thiếu hấp dẫn

Phần mở đầu của bài thuyết trình rất quan trọng. Nó quyết định người nghe có muốn tiếp tục theo dõi bài thuyết trình của bạn hay khơng. Tuy nhiên, nhiều người lại hay lãng phí khoảng thời gian quan trọng này để nói lan man, dài dịng những điều không cần thiết. Sai lầm này làm người nghe hoàn toàn “tụt hứng” và sinh ra hiệu ứng “ngáp ngắn ngáp dài” suốt thời gian sau đó.

Phụ thuộc nhiều vào văn bản và slide

Nhiều người khi thuyết trình thường hay lệ thuộc quá nhiều vào văn bản đã chuẩn bị trước .Có khi họ lên thuyết trình và đọc một mạch nội dung trong văn bản hoặc powerpoint .Điều này gây sự mông lung cho người nghe bởi đôi lúc với những bài có nội dung dài , nếu trình bày miên man, tản mạn khơng tập trung vào nội dung

25

chính thì người nghe khó có thể nắm bắt được những điểm quan trọng ,những ý cốt lõi của vấn đề.

Người nghe cần một người truyền tải thông điệp và cảm hứng cho họ, chứ không phải một người “trả bài” cho họ. Slide hay giấy note là cơng cụ hữu dụng có thể hỗ trợ bạn khi cần thiết, nhưng việc lạm dụng quá mức nó, có thể phá hỏng tồn bộ bài thuyết trình của bạn. Hãy sử dụng những cơng cụ này một cách khơn ngoan.

Nói lan man, dài dịng

Rất nhiều trường hợp người thuyết trình “trật khỏi đường ray”, đi tới những chủ đề xa lạ và khiến người nghe hoang mang tột độ. Bạn cần biết người nghe bỏ thời gian để nghe bạn trình bày về vấn đề họ quan tâm, chứ không phải nghe bạn “tán” chuyện lan man. Hãy học cách đi vào trọng tâm của vấn đề và xuyên suốt nó. Tránh trường hợp “đi quá xa” câu chuyện và khiến khán giả của bạn ngán ngẩm.

Thiếu biểu cảm và năng lượng khi nói

Cảm xúc là một nhân tố quan trọng. Nếu suốt buổi thuyết trình, trên gương mặt bạn vẫn chỉ có một biểu cảm và bạn vẫn giữ một tơng giọng đều đều thì n tâm, khán giả đã bị bạn “ru ngủ” hết rồi đấy. Bạn sẽ thành công nếu vừa thể hiện được năng lượng ở bản thân vừa truyền năng lượng tới đám đông khán giả của bạn. Điều đó sẽ cuốn hút khán giả vào buổi thuyết trình và khiến họ khơng thể rời mắt khỏi bạn và chủ đề bạn đang nói.

Ít giao tiếp với khán giả

Bạn đứng trên sân khấu và chỉ chăm chú trình bày vấn đề của bạn mà chẳng hề quan tâm tới khán giả. Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Việc giao tiếp với khán giả của bạn trong buổi thuyết trình sẽ tạo ra khơng khí giao lưu thoải mái cho người nghe và họ cũng biết rằng bạn đang quan tâm tới họ. Bằng việc đặt những câu hỏi cho khán giả, trị chuyện và trao đổi, buổi thuyết trình của bạn chắc chắn sẽ thành cơng và được đón nhận hơn rất nhiều.

Chưa đảm bảo được việc sử dụng ngơn ngữ thân thể

Một bài thuyết trình hay là sự két hợp nhuần nhuyễn của 3 yếu tố: ngôn từ, giọng điệu (lời nói) và ngơn ngữ cơ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười,…) trong đó ngơn ngữ cơ thể chiếm một vị thế hết sức quan trọng trong việc tạo nên sự lơi cuốn của bài thuyết trình.

Tư thế khi đứng thuyết trình vẫn chưa đúng tác phong. Sử dụng tay còn chưa linh hoạt để biểu đạt cảm xúc của mình. Bản thân vẫn cịn nhiều rụt rè khi đứng trước nhiều người.Vì vậy, nét mặt cịn thể hiện sự lung túng, thiếu tự tin. Giọng nói cịn thiếu truyền cảm, đều đều, chưa có điểm nhấn.

Điệu bộ ( ngơn ngữ cơ thể ) – Không nên:

 Táy máy bút, chìa khóa, đồng xu, đồ trang sức,…

 Vuốt tóc, râu…

 Cắn mơi  Nhìn đồng hồ  Lê bước chân

 Chống nạnh, khoanh tay trước ngực

 Để tay sau lưng, trong túi…

Một phần của tài liệu Trình bày về kỹ năng thuyết trình xây dựng kế hoạch rèn luyện và hoàn thiện kỹ năng thuyết trình cho bản thân trong tương lai (Trang 25 - 27)