Đặc ựiểm nguồn tài nguyên nước mặt thành phố đà Lạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 51 - 53)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.1 đặc ựiểm nguồn tài nguyên nước mặt thành phố đà Lạt

3.2.1.1 Nguồn tài nguyên nước mưạ

Sự tương tác giữa hồn lưu và địa hình vùng nghiên cứu đã quy định chế ựộ mưa của khu vực nghiên cứụ

Nằm trong vùng có lượng mưa trung bình hàng năm tương ựối lớn khoảng 1.868 mm, có sự phân hóa theo mùa mạnh mẽ. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, lượng mưa trong mùa mưa ựạt 79,9% lượng mưa cả năm. Khu vực Liên Khương có lượng mưa thấp hơn (1.584 mm/năm) nhưng sự phân hóa lượng mưa theo mùa cũng tương tự đà Lạt (mùa mưa chiếm 80,6% tổng lượng mưa trong năm).

Kết quả quan trắc khắ tượng tại trạm đà Lạt (thời kì 2003 - 2010) cho thấy: các tháng trong mùa đơng và mùa xn số ngày mưa rất ắt, chỉ từ 2 - 6 ngày, bằng khoảng 1/5 ựến 1/10 của số ngày mưa trong các tháng mùa mưạ

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 43 Từ tháng 4 bắt ựầu mùa mưa cũng là thời gian có số ngày mưa tăng lên rõ rệt, từ 8 - 11 ngày của tháng 4 tăng lên 20 ngày trong các tháng tiếp theo (tháng 5 ựến tháng 10). Tháng 9 là tháng có số ngày mưa nhiều nhất (24 - 25 ngày). Tháng 9, 10 thường có nhiều trận mưa với cường ựộ lớn. Trong thời gian từ tháng 6 ựến tháng 8 tuy số ngày mưa nhiều, thời gian mưa trong ngày dài nhưng cường độ mưa khơng lớn lắm nên số ngày có lượng mưa vừa và mưa to chỉ chiếm 14 - 22% ắt hơn thời kỳ ựầu và cuối mùa mưa. Số ngày mưa ở Liên Khương thấp hơn so với đà Lạt, ựạt khoảng 136 ngày mưa trong năm.

Bảng 3.4. Lượng nước mưa tháng, năm trung bình nhiều năm (2003 - 2010) trên ựịa bàn thành phố đà Lạt (mm) Tháng Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ∑mưa /năm đà Lạt 16 20 89 151 207 176 230 259 274 192 114 27 1868 Liên Khương 9 11 49 114 234 174 201 203 271 240 89 15 1610

Nguồn: Báo cáo ựặc ựiểm khắ hậu thuỷ văn tỉnh Lâm đồng, 2012

Nhìn chung lượng mưa hàng năm của khu vực nghiên cứu tương ựối lớn, trong thời gian gần ựây sự phân mùa ngày càng khắc nghiệt, số ngày mưa và lượng mưa tập trung cao trong mùa mưa, những ựợt mưa lớn trên diện rộng ngày càng gia tăng thậm chắ còn xuất hiện những hiện tượng ngập lụt. Bên cạnh đó mùa ắt mưa lượng nước ắt lại trùng mùa khơ nóng bốc hơi nhiều gây nên tình trạng thiếu nước tại một số vùng sinh hoạt sản xuất của người dân.

3.2.1.2 Tài nguyên nước mặt.

Khắ hậu TP đà lạt mang sắc thái khắ hậu gió mùa cao ngun. Các dãy núi với các ựỉnh cao trên dưới 2000 m ựược phân bố ở phắa đơng Bắc có tác dụng ngăn chặn nguồn ẩm gây mưa lớn trên diện rộng, vì vậy tiềm năng nước ựến TP đà Lạt khá phong phú. Lượng mưa mang ựến thành phố dao ựộng từ 1660 mm (trạm Liên Khương) ựến 1868 mm (trạm đà Lạt), lượng mưa có xu thế tăng theo ựộ caọ Thuộc vào kiểu cấu trúc cán cân nước vùng núi cao có thảm rừng kắn thường xanh mưa ẩm nhiệt ựới, ựịa hình bị chia cắt mạnh ựã

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 44 làm giảm khả năng bốc thoát hơi trên lưu vực, vì vậy tiềm năng nước mặt lớn với lưu lượng dịng chảy trung bình đạt 24,3 l/s.m2. Chịu tác ựộng của cả hai hình thế gây mưa (tây nam và đơng bắc) nên dịng chảy các sơng suối thành phố đà Lạt có phân phối dịng chảy năm sẽ là kiểu tổ hợp của hai chế độ dịng chảy kể trên và có mùa lũ từ tháng 7 ựến giữa tháng 11, tháng 6, 12 ựược coi là các tháng chuyển tiếp từ mùa kiệt sang mùa lũ.

Mùa lũ (tháng 7 - 11): Mặc dù mùa mưa trên lưu vực xuất hiện từ tháng 4, 5 nhưng dòng chảy lũ trên sông suối TP đà Lạt xuất hiện vào tháng 7. Chịu tác ựộng của gió mùa Tây Nam trực tiếp nên lượng dịng chảy mùa lũ chiếm 72,6% lượng dòng chảy năm. Phân phối lượng mưa trong mùa mưa ổn định nên dịng chảy mùa lũ phân phối khá ựều qua các tháng trong mùa, ba tháng có dịng chảy lớn nhất (8 - 10) chiếm 57% lượng dịng chảy cả năm có lưu lượng dịng chảy trung bình 48,4 l/s.m2 trong đó tháng (9) có lượng dịng chảy lớn nhất chiếm 20,2% lượng dịng chảy cả năm, với moduyn dịng chảy trung bình 57,8 l/s/m2.

Mùa kiệt (tháng 12 - 6): Tắnh chất tập trung của gió mùa Tây Nam cao nên mùa khơ trên cao nguyên Tây Trường Sơn thường có lượng mưa rất nhỏ và nước cung cấp cho sông là do nước ngầm cung cấp. Lớp vỏ thổ nhưỡng bazan dày tầng chứa nước rất sâu khả năng trả nước lại sơng rất thấp vì vậy mùa kiệt trên lưu vực khá khơ hạn. Lưu lượng dịng chảy kiệt trung bình chỉ đạt 5,7 l/s/m2. Ba tháng có dịng chảy kiệt nhất (2 - 4) với lượng dòng chảy chiếm 5,8% lượng dòng chảy năm và tháng kiệt nhất (tháng 3) có lưu lượng trung bình tháng 4,75 l/s/m2) chiếm 1,16% lượng dòng chảy cả năm. Dòng chảy nhỏ nhất tháng ựã quan trắc ựược là 3,1 l/s.m2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)