KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin phát hiện giả mạo bảng điểm tiếng việt cho các trường học (Trang 77 - 81)

TRIỂN

6.1 Kết luận

Trong luận văn này tôi đã đƣa ra một phƣơng pháp nhúng thơng tin bí mật vào các bảng điểm tiếng Việt dựa trên kỹ thuật digital watermarking. Bảng điểm sau khi nhúng sẽ đƣợc cấp phát cho học sinh, sinh viên (dạng PDF) để lƣu hành hay phục vụ trong các hoạt động của mình. Các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức,... khi cần kiểm tra tính pháp lý của bảng điểm sẽ gửi bảng điểm đến nơi cấp bảng điểm đó. Nơi cấp bảng điểm đó có nhiệm vụ kiểm tra thông tin dựa vào thơng tin bí mật đƣợc nhúng trên bảng điểm, sẽ kết luận tính hợp lệ hay khơng của bảng điểm cần kiểm tra.

Do giải pháp ban đầu đặt ra dựa trên nền hệ thống văn bản lƣu hành trong hệ thống các cơ quan nhà nƣớc. Vì vậy ứng dụng chỉ hoạt động đúng cho các bảng điểm tiếng Việt sử dụng phông chữ Times New Roman, kích thƣớc 13. Ứng dụng hồn tồn có thể phát triển mở rộng để sử dụng đƣợc với các bảng điểm sử dụng các phơng chữ khác cũng nhƣ kích thƣớc ký tự khác nhau. Tuy nhiên để đƣa ứng dụng vào sử dụng trong thực tế thì cần phải có văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về việc sử dụng nhằm đảm bảo tính pháp lý.

6.2 Đánh giá

Những vấn đề đã làm đƣợc:

 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết

 Tạo đƣợc hàm băm để băm file word theo các giải thuật: MD5, SHA1,...

 Tạo đƣợc khóa chính / khóa cơng cộng  Nhúng đƣợc thông tin vào file ps  Lấy đƣợc thông tin nhúng

Phần nhúng thơng tin cho kết quả tốt, chƣơng trình xử lý nhanh.

Phần lấy lại thơng tin đã nhúng, chƣơng trình xử lý chậm, mất nhiều thời gian vì khi lấy lại thơng tin nhúng chƣơng trình phải đọc từng dòng văn bản trong bảng điểm, sau đó so sánh khoảng cách giữa các dịng trong bảng điểm cần lấy lại thông tin với khoảng cách của giữa các dòng văn bản đã đƣợc xây dựng trong chƣơng trình nhận dạng mới lấy ra đƣợc bít đã nhúng.

6.3 Hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài

- Xây dựng phƣơng pháp nhúng nhiều thông tin hơn vào các bảng điểm. Một số ký tự nguyên âm trong tiếng Việt có hai dấu, do đó có thể nhúng đƣợc nhiều bit dữ liệu. Ngoài ra, cịn thể nhúng thơng tin dựa vào việc dịch chuyển dấu nặng.

- Xây dựng phƣơng pháp nhúng và lấy lại thông tin nhúng cho nhiều loại phông chữ, nhiều cỡ chữ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

[1] Nghị đinh số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu.

[2] Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 về quản lý và sử dụng con dấu.

[3] Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

[4] Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc.

[5] Thông tƣ số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

[6] Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tăng cƣờng sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc.

[7] Phan Đình Diệu (2002), Lý thuyết mật mã và An tồn thơng tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8] Dƣơng Anh Đức, Trần Minh Triết (2005), Mã hóa và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

Tiếng anh

[8] Alfred J. Menezes, Paul C. van Oorschot và Scott A. Vanstone (1996),

Handbook of Applied Cryptography, CRC Press, ISBN: 0-8493-8523-7.

[9] Douglas Stinson (1995), Cryptography: Theory and Practice, CRC Press,

[10] F. Hartung, and M. Kutter (1999), Multimedia Watermarking Techniques,

Proceedings of the IEEE.

[11] J. Brassil, S. Low, N. Maxemchuk, and L. O’Gorman (1994), Electronic Marking and Identification Techniques to Discourage Document Copying,

Proceedings of the IEEE INFOCOM 94.

[12] J. Brassil, S. Low, and N. Maxemchuk (1999), Copyright Protection for the Electronic Distribution of Text Documents, Proceedings of the IEEE.

[13] J. Su, F. Hartung, and B. Girod (1999), Digital Watermarking of Text, Image,

and Video Documents, Computers & Graphics.

[14] M. Arnold, M. Schmucker, and S. D. Wolthusen (2003), Techniques and Applicaitons of Digital Watermaking and Content Protection. ISBN 1-50853-

111-3, Artech House.

[15] M. J. Cox, M. L. Miller, J. A. Bloom, Jessica Fridrich, and Ton Kalker (2008), Digital Watermarking and Steganography, ISBN 978-0-12-372585-1, Morgan Kaufmann Pub-lishers.

[16] R. Villán, S. Voloshynovskiy, O. Koval, J.E. Vila-Forcén, E. Topak, F. Deguillaume, Y. Rytsar, and T. Pun (2006), Text Data-Hiding for Digital and

Printed Documents: Theoretical and Practical Considerations, Proceedings

of the SPIE, Vol. 6072, pp. 406-416.

[17] Van Doan Nguyen, Tran Khanh Dang, Son Nguyen Thanh (2007), A Novel Approach to Digital Watermarking for Vietnamese Documents, Special Issue

of Science & Technology Journal, Vietnam National University-Ho Chi Minh City, ISSN 1859-0128, Vol. 10, No. 13, pp. 31-41, 2007.

[18] W. Bender, D. Gruhl, N. Morimoto, and A. Lu (1996), Techniques for data hiding. ISSN 0018-8670, IBM Systems Journal.

Trang web

[19] “Convert Word Doc RTF to Jpeg/Jpg/Tiff/Bmp/Eps/Ps, Doc to Image Converter”, http://www.pdf-convert.com/doc2img/.

[20] “Ghostscript: Ghostscript Website”, http://www.ghostscript.com/awki. [21] “Tiếng việt”,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ công nghệ thông tin phát hiện giả mạo bảng điểm tiếng việt cho các trường học (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)