0
Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CHƯƠNG 3 Ý NGHĨA CỦA LÝ LUẬN GIÁ TRỊLAO ĐỘNG VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN (Trang 26 -29 )

ĐỘNG VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM

3.1 Ý nghĩa lý luận

Lý luận giá trị lao động đã trải qua chiều dài lịch sử của nhân loại và giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các học thuyết kinh tế.

Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu lý luận giá trị, giá cả hàng hoá đã chỉ rõ mối quan hệ bản chất, bên trong của nền sản xuất hàng hoá, mối liên hệ phổ biến giữa giá trị và giá trị sử dụng, các vấn đề về giá cả hàng hoá lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá. Đặc biệt, nhờ phân biệt được sức lao động và lao động trong sản xuất hàng hố, phát hiện được tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá, Marx đã giải đáp được rất nhiều điểm bế tắc trong các học thuyết của trường phái kinh tế học tư sản cổ điển Anh.

Học thuyết giá trị là xuất phát điểm trong toàn bộ hệ thống lý luận, là cơ sở kinh tế để xác lập quan hệ giữa vật với vật , người với người thông qua quan hệ lao động, yếu tố cấu thành hàng hóa.Thuyết giá trị được coi là hịn đá thử vàng , tiêu chuẩn xem xét và đánh giá đúng tính đúng đắn của các học thuyết kinh tế khác

Phân công lao động chia lao động xã hội thành các ngành , nghề khác nhau. Sự tách biệt về kinh tế

KẾT LUẬN

Kinh tế chính trị tư sản cố điển Anh ra đời vào cuối thế kỉ XVII, tồn tại, phát triển cho đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả chủ yếu: W.Petty, A.Smith và D.Ricardo. Lần đầu tiên các nhà kinh tế này xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật của kinh tế thị trường, trong đó có học thuyết giá trịlao động với những ý nghĩa to lớn của nó.

Bên cạnh những thành tựu mà những nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh đã đóng góp thì cũng có rất nhiều những hạn chế to lớn cần phải xóa bỏ. Kế thừa những tư tưởng từ William Petty cho đến David Ricardo, C. Mác đã lần lượt giải đáp được những vấn đề cịn vướng mắc trong thời kỳ trước đó. Đây là tiền đề phát triển mạnh mẽ cho kinh tế chính trị sau này.

Qua đó, Karl Marx đã hệ thống, kế thừa, chọn lọc các nhân tố khoa học trong lí luận giá trị của các bậc tiền bối mà trực tiếp là từ D.Ricardo để hình thành học thuyết giá trị của mình.

Cơng trình nghiên cứu của những nhà kinh tế chính trị học nói trên đã để lại cho đời sau những giá trị to lớn, tuy cịn có những hạn chế riêng nhưng đó là các học thuyết kinh tế mà tất cả những ai muốn trở thành một nhà kinh tế cần phải học tập và nghiên cứu.

Lý luận giá trị lao động đã trải qua chiều dài lịch sử của nhân loại và giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các học thuyết kinh tế.

Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu lý luận giá trị, giá cả hàng hoá đã chỉ rõ mối quan hệ bản chất, bên trong của nền sản xuất hàng hoá, mối liên hệ phổ biến giữa giá trị và giá trị sử dụng, các vấn đề về giá cả hàng hoá lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá.

Đặc biệt, nhờ phân biệt được sức lao động và lao động trong sản xuất hàng hố, phát hiện được tính chất hai mặt của sản xuất hàng hố, Marx đã giải đáp được rất nhiều điểm bế tắc trong các học thuyết của trường phái kinh tế học tư sản cổ điển Anh (thí dụ, vì sao trao đổi theo đúng giá trị mà vẫn thu được giá trị thặng dư); Từ đó đã hồn thiện lý luận giá trị, tìm ra được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, phân tích đặc thù của quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản, đưa đến phát hiện về giá trị thặng dư, vạch rõ cơ chế bóc lột tư bản chủ nghĩa và những hình thái chuyển hố của giá trị thặng dư trên bề mặt cuộc sống như lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô.

Thơng qua nghiên cứu, phân tích, so sánh lý luận giá trị, giá cả hàng hoá trong các họch thuyết kinh tế, so sánh với lý luận của chủ nghĩa Marx Lênin để thấy rõ những điểm tích cực, những mặt cịn tồn tại từ đó nhận thức 1 cách sâu sắc q trình vận động, phát triển kinh tế – xã hội ở Việt nam, đưa ra được những chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế phù hợp với các quy luật, các điều kiện khách khách quan. Nó được thể hiện cao độ thơng qua những chủ trương, đường lối của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước - Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG TRONG CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN (Trang 26 -29 )

×