“Hãy tập trung 100% cho chất lượng. Khơng ngó ngàng gì tới số lượng cũng khơng sao.” - Lee Kun Hee
Đây là biện pháp mang tính cực đoan mà Lee Kun Hee đã áp dụng để xây dựng nên một Samsung chất lượng. Sự kiện nổi tiếng dẫn tới biện pháp cực đoạn này của ông là “Lễ thiêu hủy sản phẩm lỗi” diễn ra tại Nhà máy Samsung Electronics tại Gumi vào ngày 9 tháng 3 năm 1995.
Đầu năm 1990, khi nhận được báo cáo về hiện tượng những chiếc điện thoại lỗi của Samsung đang được lưu hành trên thị trường, Lee Kun Hee đã hạ quyết tâm phải chiến thắng một cách đường đường chính chính. Ơng u cầu thu hồi tồn bộ sản phẩm lỗi và tiến hành thiêu hủy. Bởi Lee Kun Hee tin rằng, một sản phẩm kém chất lượng là mối nguy hại đối với doanh nghiệp và là hành vi phạm tội đối với khách hàng.
trước sự chứng kiến của tất cả mọi người trong nhà máy.” - Lee Kun Hee Điều này cho thấy ý chí và quyết tâm sắt đá của Lee Kun Hee trong quản trị chất lượng.
“Cho dù có phải đóng của nhà máy trong vịng một năm đi chăng nữa, cũng phải tiêu hủy toàn bộ số sản phẩm lỗi.” - Lee Kun Hee
Đây là tuyên bố thể hiện ưu tiên tuyệt đối của Lee Kun Hee dành chochất lượng sản phẩm.
Trong những tình huống tương tự khi có báo cáo về việc các sản phẩm lỗi nghiêm trọng đang được bán trên thị trường đến tai lãnh đạo cao nhất của một công ty, đa phần các nhà lãnh đạo đều có suy nghĩ, bằng mọi giá phải đổi lại sản phẩm hoặc hoàn lại tiền cho khách hàng. Song Lee Kun Hee lại có hành động hồn tồn khác.
Tại nhà máy Gumi, sự kiện thiêu hủy 150 nghìn sản phẩm Samsung đủ chủng loại từ điện thoại di động, cho tới điện thoại để bàn không dây, ti vi, máy fax... đã được thự hiện bởi chính bàn tay của những người đã trực tiếp làm ra các sản phẩm này. Trong sự kiện này, một lượng sản phẩm trị giá tương đương 50 tỷ won đã bị đập vỡ và thiêu hủy.
Sự kiện dựa trên tinh thần của Tuyên bố kinh doanh mới này đã thổi một làn gió đổi mới và cải cách tới tồn thể nhân viên Samsung, đồng thời, khơng chỉ dừng lại ở khía cạnh lý thuyết, nó cịn có ý nghĩa thêm một lần nữa khắc sâu trong tâm trí mỗi nhân viên Samsung về những điều diễn ra ngay trước mắt họ ngày hơm đó.
Đặc biệt, đây còn là cơ hội để mọi nhân viên Samsung cảm nhận được một cách chân thực và thấm thía ý chí kiên cường của Lee Kun Hee về quản trị chất lượng. Với những tác động sâu sắc này, Samsung cuối cùng cũng đã tìm ra bước ngoặc để chuyển đổi tồn diện phương thức kinh doanh từ tập trung vào số lượng trong suốt một thời gian dài sang tập trung hoàn toàn cho chất lượng sản phẩm.