Thực trạng về việc quản lý của công ty cổ phần hiện nay.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài NGHIÊN cứu về VIỆC THÀNH lập QUẢN lý và HOẠT ĐỘNG CÔNG TY cổ PHẦN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH (Trang 25 - 27)

Theo các chuyên gia nhận định, tình trạng tụt hậu trong thực hành quản trị doanh nghiệp Việt Nam làm dấy lên lo ngại về sự mất cận đối giữa quy mô công ty và khả năng quản trị, không đáp ứng được đà tăng trưởng của hoạt động kinh doanh. Sự phát triển của doanh nghiệp sẽ trở nên thiếu bền vững, dễ bị tổn thương trước những rủi ro trên thương trường. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không được đánh giá cao trên bản đồ đầu tư của khu vực và thế giới. Trong đó, việc minh bạch hóa các hoạt động quản trị và sự tham gia của các cổ đông vàHJo việc điều hành công ty bị đánh giá rất thấp.

Thực trạng quản trị yếu kém của các công ty Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn nói riêng, mơt số chuyên gia

nhận định rằng động cơ nậng cao năng lực quản trị của ban lãnh đạo ở doanh nghiệp niêm yết chưa được minh bạch và cơng khai kịp thời, do đó đã bị xử phạt... Đó là chưa kể đến một số doanh nghiệp cịn lẫn lộn giữa quản trị (mơ hình và quy trình đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, trách nhiệm và giải trình của lãnh đạo) và quản lý cơng ty (sử dụng các công cụ cần thiết để thực hiện quy trình quản trị).

Nhìn sang các doanh nghiệp chưa niêm yết, vẫn cịn có các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm mà vẫn chưa xây dựng được bộ quy tắc QTCT. Ngồi ra, những khó khăn trong việc xây dựng động cơ nâng tầm QTCT, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhà nước, đến từ mâu thuẫn trong vai trò và trách nhiệm của các cổ đông trong hội đồng quản trị. Đa phần các cổ đơng này vừa đóng vai trị là người đại diện phần vốn của Nhà nước, vừa là người đại diện cho lợi ích cá nhân trong cơng ty, và cũng là người quản lý điều hành doanh nghiệp. Sự mâu thuẫn nảy sinh giữa việc tối đa hóa lợi ích của Nhà nước, của cá nhân và hoàn thành vai trò quản lý sẽ gây xung đột giữa các vai trị, nhiệm vụ và mục tiêu của người đó. Những xung đột này cản trở việc cải thiện tính minh bạch, định rõ trách nhiệm và giải trình trong hoạt động quản trị.

Ngồi ra cịn phải kể đến việc một số doanh nghiệp tồn tại mơ hình “gia đình trị”. Trong các doanh nghiệp này, các thành viên trong gia đình là thành viên hơi đồng quản trị, đồng thời đảm nhiệm các chức vụ điều hành doanh nghiệp, qua đó cản trở việc minh bạch hóa thực hành QTCT. Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật chứng khoán 2019... đã có những bước điều chỉnh cụ thể về QTCT. Các thơng tư của Bộ Tài chính ban hành sau đó cũng nâng dần tiêu chí quản trị, dần tiếp cận với những chuẩn mực quốc tế. Luật Doanh nghiệp năm 2014 đã xác định những thay đổi căn bản về mơ hình quản trị, trong đó có mơ hình tập đồn kinh tế. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải áp dụng bộ nguyên tắc cơ bản trong QTCT và kết hợp một số kỹ năng nhà quản lý để xây dựng một doanh

CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài NGHIÊN cứu về VIỆC THÀNH lập QUẢN lý và HOẠT ĐỘNG CÔNG TY cổ PHẦN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(30 trang)
w