CÔNG TY TIC.
1. Xu hướng vận động của thị trường du lịch quốc tế ở Việt nam
Hòa chung nhịp độ phát triển du lịch thế giới và khu vực, ngành du lịch Việt nam đang có những chuyển biến mạnh mẽ. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt nam tăng hàng năm, nếu như năm 1999 mới chỉ có 1,018 triệu lượt khác thì đến năm 1999 con số đó là 1,718 triệu lượt khách, tăng bình quân 13,6%/năm.
Theo dự báo, năm 2010 Việt nam sẽ đón tiếp và phục vụ khoảng 6 triệu lượt khác quốc tế và đến năm 2020 con số này sẽ là 10 triệu lượt khác. Trong những năm tới luồng khách du lịch quốc tế đến vùng Đông Nam á chủ yếu vẫn từ Nhật, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Úc nên Việt nam phải có những định hướng chiến lược thu hút và duy trì loại khác quốc tế này. Mặt khác, thị trường khách Pháp, Nhật vẫn là thị trường quan trọng và truyền thống của Việt nam. Tuy nhiên, cũng phải kể đến thị trường tiềm năng là Trung Quốc, mấy năm gần đây Trung Quốc luôn là nước gửi khác nhiều nhất sang Việt nam. Trong tương lai không xa, khách từ các nước ASEAN sẽ đến Việt nam nhiều hơn do các điều kiện đi lại, tình hình xã hội, mối quan hệ ngoại giao giữa Việt nam và các nước ASEAN được đẩy mạnh. Việc nối tour đường bộ Malaysia, Singapore, Myanma với tuyến du lịch Đông dương ( Việt nam - Lào -
Campuchia) sẽ khép kín lộ trình khách Quốc tế 3 Đơng Nam á, mở ra cho nước ta nhiều cơ hội để khai thác và phát triển du lịch với các hình thức hấp dẫn theo phong cách và truyền thống văn hóa Việt nam.
Bảng 13 : Dự báo số khách du lịch Quốc tế và doanh thu xã hội từ du lịch Việt nam thời kỳ
Chỉ tiêu Năm
Số lượng khách du lịch Quốc tế
(ngàn lượt/người)
Doanh thu xã hội từ du lịch (triệu USD)
2005 3100 1674
2010 6000 3900
2020 10000 8400
Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch.
2. Phương hướng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty TIC trong thời gian tới.
1. Tiếp tục thực hiện các mục tiêu, phương hướng đã được hoạch định sẵn nhằm nâng cao, duy trì sự hoạt động du lịch quốc tế của Công ty. Thực hiện công tác chỉ đạo sát sao của Bam Giám đốc Công ty nhằm tiếp thu các kinh nghiệm quản lý, kinh doanh cũng như thiết lập, phát huy các mối quan hệ của Công ty với các cơ quan quản lý nhà nước.
2. Tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế nhằm khai thác mở rộng thị trường khách du lịch. Có quan hệ tốt với các nhà cung ứng hiện có để tạo ra sự ổn định về nguồn khách. Tích cực cơng tác thăm dị tìm kiếm thị trường, đặt văn phịng đại diện hauy chi nhánh taị nước ngoài: Du lịch là ngành sản xuất ra loại “hàng hố vơ hình”. Sự tiêu dùng sản phẩm du lịch cũng như các dịch vụ hỗ trợ bổ sung đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và ngươì bán. Chính vì vậy để có thể tăng cường khả năng cạnh tranh,
khai thác tốt nhất nguồn khách, việc đặt văn phịng đại diện tại nước ngồi là cần thiết.
3. Cơng ty phải lựa chọn cho mình một hướng đi rõ ràng tức là chú trọng tới hoạt động du lịch hay là làm các dịch vụ bổ sung cho hoạt động du lịch. Trong tình hình hiện nay, việc Cơng ty thực hiện làm các dịch vụ bổ sung cho hoạt động du lịch với vai trò trung gian hưởng hoa hồng là rất cần thiết, có thể duy trì sự hoạt động của Cơng ty. Tuy nhiên chú trọng quá nhiều đến hoạt động này sẽ làm mất đi ưu thế được phép kinh doanh du lịch quốc tế của Công ty , ảnh hưởng tới hướng đi của Công ty sau này.
4. Thiết lập các phương án kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp như các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối...Đồng thời kết hợp với công tác dự báo hoạt động du lịch, xu hướng du lịch tại thị trường Việt Nam để từ đó đưa ra những lựa chọn chính xác nhất, có hiệu quả cao nhất.
5. Nâng cao năng lực hoạt động, mở rộng phạm vi phục vụ du khách trong đó việc đẩy mạnh tiến độ thi cơng và đưa vào sử dụng khách sạn 14B Trần Bình Trọng là việc làm cần thiết... bên cạnh đó sửa chữa , nâng cấp hệ thống nhà nghỉ trước đây tại các tỉnh thành phố trong cả nước để đưa vào khai thác và sử dụng với phương châm Công ty và cơ quan chủ quản địa phương cùng đầu tư và khai thác. việc thu hút vốn đầu tư cho cơ sở vật chất do phịng tài chính – kế tốn của Cơng ty đảm nhiệm, tận dụng mọi khả năng để tăng cường nguồn vốn từ Công ty, từ liên đồn lao động Việt Nam hay vốn từ cơng nhân viên hay vốn từ trái phiếu với lãi xuất của ngân hàng nhà nước. Hình thức thu hút vốn qua trái phiếu chỉ sử dụng trong nội bộ, nhất thiết phải có sự chấp thuận từ phía Tổng liên đồn lao động Việt Nam và phải tuân theo một quy chế riêng. Mặc nhiên, vay vốn từ ngân hàng vẫn là hình thức hay được sử dụng
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY TIC.
1. Giải pháp đối với công ty.
Mặc dù hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và tư vấn quốc tế vẫn có những bước phát triển qua từng năm song xét về qui mơ, hoạt động này vẫn cịn quá nhỏ so với các đơn vị cùng ngành. Để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế cũng như tăng năng lực cạnh tranh, trở thành một công ty du lịch lớn tương xứng với vị trí của cơng ty do Tổng liên đồn lao động Việt Nam thành lập. Cơng ty TIC cần phải thực hiện đồng bộ một số công việc sau :
1.1. Xây dựng lại cơ cấu tổ chức của phòng du lịch quốc tế .
Chúng ta biết rằng đối với mỗi tổ chức, mỗi đơn vị kinh tế thành công hay thất bại trong kinh doanh phần lớn bị chi phối bởi nhân tố con người là Trung tâm của mọi hoạt động – chính vì lẽ đó, việc sử dụng thành cơng nhân tố con người đã là một bước thành công cơ bản của doanh nghiệp.
Xét về cơ cấu tổ chức của phòng Du lịch quốc tế, hiện nay phịng du lịch quốc tế có 6 cán bộ cơng nhân viên bao gồm : một trưởng phịng, một phó phịng, 2 chun viên du lịch và 2 hướng dẫn viên du lịch.
Về chức năng nhiệm vụ ;
- Trưởng và phó phịng thay nhau làm cơng tác lao động (nếu một trong 2 người vắng mặt) phó phịng thực hiện nhiệm vụ xây dựng các chương trình du lịch, làm cơng tác quản lý tài chính, lương thưởng cho cán bộ cơng nhân, nhân viên …. Để từ đó báo cáo lên trưởng phịng để trưởng phòng ký duyệt .
Trưởng phịng được phép thay mặt cơng ty ký kết các hợp đồng về du lịch, tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế về du lịch thơng qua đó để tìm kiếm nguồn khách….
- Hai chun viên du lịch cùng làm cơng tác hỗ trợ phó phịng trong việc lập các chương trình du lịch, thực hiện việc xin cấp hộ chiếu, Visa, nhận đặt vé
máy bay, đặt phịng khách sạn (đơi khi 2 cán bộ này cịn kiềm luôn cả công việc hướng dẫn viên du lịch).
- Hai hướng dẫn viên du lịch cơng việc chính của 2 nhân viên là làm hướng dẫn viên song họ cũng có thể trở thành các nhân viên tiếp thị (nếu cần) để quảng cáo, giới thiệu các chương trình du lịch đến với công chúng hoặc trở thành các nhân viên văn phịng.
Có thể thấy rằng, với cách bố trí nhân lực như vậy sẽ tận dụng tối da được năng suất làm việc của cán bộ trong phongf, tiết kiệm được nhiều chi phí liên quan. Tuy nhiên nó lị nảy sinh ra một vấn đề đó là sự chun mơn hố cơng việc. Tính chun mơn hố ở đây thể hiện ở khả năng thành thục của cán bộ đối với công việc, khả năng chun sâu trong cơng việc đó.
Sự chun mơn hố cơng việc phản án sự tập trung của bộ phận cán bộ vào từng cơng việc cụ thể tránh để tình trạng một cán bộ làm nhiều công việc trong cùng một lúc mà khong có sự chuyển sâu. Để có thể làm được điều đó cơng ty cần phải tách rời hoạt động kinh doanh ra thành từng công việc cụ thể và được giao cho từng người cụ thể.
Sự bất hợp lý trong việc bố trí cơ cấu tổ chức kinh doanh của phịng Du lịch quốc tế cịn gây ra nhữngkhó khăn nhất định trong cơng tác quản lý.
Với cách bố trí như vậy nhà quản lý chỉ cịn có thể quản lý con ngời hơn lf công việc, thể hiện ở chỗ do nhân sự thì ít, khối lượng cơng việc kinh doanh lại lớn hơn từ khâu quảng cáo, tiếp thị, lập chương trình đên dẫn khách và điều hành thì khi trong mùa du lịc tất cả các con người ở đay đều phải làm nhiều công việc khác nhu với cường độ cao. Và vì thế tính chính xác và hiệu quả đối với mỗi công việc là khơng lớn. Trong vai trị của người quản lý, họ chỉ có thể quản lý được cường độ hoạt động của nhân viên mà khó có thể nhìn nhận được mức độ hồn thành của cơng việc họ làm…
Từ những tồn tại hực ttế đó, để tạo ra tính hiệu quả cơng việc, sự thuận tiệp trong cơng tác quản lý cũng như để tạo điều kiện kinh doanh và phát triển sau này. Cơng ty cần bố trí sắp xếp lại như sau:
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức lại phòng Du lịch quốc tế
Các bộ phận nay có được quản lý trực tiếp từ ban quản lý chung, đồng thời các bộ phận này có sự liên quan trực tiếp với nhau. Sự phân chia này làm cho các bộ phận có các chức năng riêng biệt, dễ dàng trong quản lý. Các chức năng riêng của từng bộ phận:
* Bộ phận kinh doanh lữ hành: với nhiệm vụ bán các chương trình du
lịch cho khách, thực hiện chúng thơng qua các đại lý, chi nhánh công ty. Cung cấp cho du khách tối đa các loại hình dịch vụ cần thiết cho chuyến đi lu lịch như vé máy bay, khách sạn, vé tham quan thắng cảnh cũng như các loại hàng hố mà Cơng ty có khả năng kinh doanh. Bộ phận này có thể liên lạc trực tiếp với Phịng Thương mại – dịch vụ của Công ty cùng kinh doanh. Kết hợp với phòng Du lịch nội địa để sử dụng đội xe của Công ty cũng như thực hiện tốt các chương trinhf du lịch tại Việt Nam. Đây là bộ phận kinh doanh trực tiếp, địi hỏi phải có nguồn nhân sự lớn, nhất là đội ngũ hướng dẫn viên.
* Bộ phận nghiên cứu thị trường: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban quản
lý với nhiệm vụ: chủ động tìm kiếm thị trường, tìm hiểu phân tích các thơng tin về thị trường đó như mức độ nhu cầu, tâm lý khách, độ tuổi mức chỉ tiêu, thu nhập… để từ đó báo cáo lên Ban quản lý tìm cách xâm nhập vào thị trường
Ban quản lý hoạt động du lịch quốc tế Bộ phận kinh doanh lữ h nhà Bộ phận nghiên cứu thị trường Bộ phận kinh doanh chiến lược Bộ phận quảng cáo Bộ phận t i à chính kế tốn
đó, ký kết các hợp đồng du lịch. Đồng thời bộ phận này có chức năng lập ra các chương trình du lịch, các chính sách giá cả, sản phẩm… đối với từng thị trường. Với khối lượng công việc lớn như vậy nhất thiết phải có một số lượng lớn cán bộ, với trình độ chun mơn cao trong bộ phận này, nếu có thể tách thành từng nhóm.
* Bộ phận kinh doanh chiến lược: có chức năng dự báo tình hình phát
triển của các đơn vị kinh doanh du lịch trong và ngoài nước, xây dựng các phương án kinh doanh, chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện của Công ty, đồng thời dự báo nhu cầu du lịch của các thị trường. Thông qua các số liệu thống kê của bộ phận nghiên cứu thị trường. Bộ phận này có thể định hwngs phát triển cho Cơng ty trong thời gian tiếp theo. Bên cạnh đó bộ phận này còn lập ra các phương án đầu tư, các chính sách sử dụng vốn, ngân sách của Cơng ty để đem lại hiệu quả cao nhất.
* Bộ phạn tài chính kế tốn: Vì phịng Du lịch quốc tế được phép kinh
doanh độc lập tự hạch toán kinh doanh nên bộ phận này có nhiệm vụ như phịng kế tốn của Cơng ty.
* Bộ phận quảng cáo: lập và thực hiện các chương trình quảng cáo, giới
thiệu về Cơng ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế ra cơng chúng, lựa chọn hình thức quyết định, phương tiện quảng cáo sao cho du khách dễ dàng tiếp nhận và đến với Công ty.
* Ban quản lý hoạt động Du lịch quốc tế có các chức năng:
+ Tham gia các hội chợ, triển lãn du lịch có thể giới thiệu về Cơng ty, tìm hiểu thị trường du lịch quốc tế.
+ Theo dõi quá trình thực hiện các chương trình du lịch, có ý kiến chỉ đạo kịp thời có các phát sinh đột biến.
1.2. Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, khai thác và mở rộng thị trường.
Đối với hoạt động kinh doanh quốc tế, lựa chọn thị trường mục tiêu và làm thế nào để kinh doanh tại thị trường đó là vấn đề đầu tiên đối với mỗi
doanh nghiệp. Trong những năn qua, Công ty du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế đã tham gia các hội chợ ký kết các hợp đồng du lịch, hợp đồng trao đổi khác nhằm tìm kiếm và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.
Cơng ty đã tham gia ký kết được với 22 tổ chức du lịch của 18 quốc gia khác nhau, điều này thể hiện sự cố gắng rất lớn của tập thể ban lãnh đạo của Cơgn ty cũng như của trưởng phó phịng du lịch quốc tế. Mặc dù vậy, với con số khách vào Việt Nam năm 1998 thông qua công ty là 292 người thì đó là một con số q nhỏ so với tiềm năng của Cơng ty. Chính vì thế Cơng ty cần đánh giá lại kết quả này.
Ngun nhân về phía Cơng ty:
+ Do vốn nhỏ không thể đảm bảo một lượng khác đơng trong khi mùa du lịch lại ngắn.
+ Tính hấp dẫn trong các chương trình của Cơng ty chưa cao nhiều khi cịn dập khn của các hãng lớn.
+ ít có sự chủ động tìm kiếm nguồn khách từ thị trường nước ngồi mà có tư tưởng chờđợi nguồn khách do các hãng đã ký hợp đồng với Công ty mang lại.
+ Do tình hình cạnh tranh bất bình đẳng của các hãng du lịch trong nước trong việc đánh giá cả cuả chương trình du lịch.
* Xác định thị trường mục tiêu:
Khi lựa chọn một thị trường nước ngồi, cơng ty cần xây dựng cho mình một hệ thống các chỉ tiêu cần thiết như:
+ Thu nhập quốc dân bình quân đầu người GDP/người. + Tổng dân số, tốc độ tăng trưởng
+ Tổng số khách hàng tiềm năng
+ Nhu cầu, mong muốn và thị hiếu tiêu dùng sản phẩm du lịch của khách hàng,
+ Các điều kiện về luật pháp (cụ thể là các quy định với khách du lịch)v…. để từ đó cơng ty lựa chọn cho mình thị trường, thị phần thích hợp, xác định cách thức phân phối, chính sách giá cả cho phù hợp.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cũng như của Công ty TIC hiện nay, các mối quan hệ bạn hàng lâu năm, truyền thống đã và đang có tác động tích cực tới sự phát triển. Theo câu nói của người dan Ucraina “Một người bạn cũ bằng hai người bạn mới” thì cơng ty cần chú trọng tới khách hàng truyền thống. Tuy nhiên,v do khả năng kinh doanh có hạn thì chỉ nên chọn một số thị trường tiềm năng hơn là phục vụ có tính dàn trải mà hiệu quả lại không cao.
Đối với khách nội địa: Tiếp tục duy trì các mối quan hệ với các tổ chức cơng đồn trong nước, tổ chức phục vụ các nguồn khách này. Thu hút thêm các khách không phải do các tổ chức cơng đồn gửi tới.