2- Chiến lược củng cố và phát triển
3.4.2 Ma trận QSPM nhóm ST
Ma trận QSPM nhóm ST được xây dựng từ việc kết hợp các điểm mạnh bên trong và các đe dọa bên ngoài, nhằm tận dụng các điểm mạnh để khắc chế các đe dọa bên ngoài.
Theo bảng 3.3, trong hai chiến lược nhóm ST ta chọn chiến lược hội nhập theo chiều dọc vì có điểm TAS là 153 cao hơn chiến lược khác biệt hóa sản phẩm có điểm TAS = 142 điểm.
Bảng 3.3 Ma trận QSPM nhóm ST
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược có thể thay đổi
Phân loại
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong (S)
1 Hoạt động bán hàng 3 3 9 3 9
2 Chất lượng sản phẩm 3 3 9 4 12
3 Thương hiệu của công ty 3 3 9 3 9
4 Năng lực tài chính 3 4 12 4 12
5
Trình độ chun mơn của nhân
viên 4 4 16 4 16
6 Năng lực sản xuất 3 2 6 2 6
7 Công nghệ chế biến sản phẩm 3 4 12 3 9
8
Tinh thần làm việc của người
lao động 3 2 6 3 9
9 Thu nhập của người lao động 3 2 6 2 6
10 Văn hóa cơng ty 3 3 9 3 9
Các yếu tố bên ngoài (T)
1
Vùng nguyên liệu đầu vào
trong nước 2 2 4 4 8
2
Giá cả xăng dầu, vật tư nông
nghiệp tăng cao 2 3 6 3 6
3
Thị trường cạnh tranh trong
ngành gay gắt 2 4 8 4 8
4 Tác động gia nhập WTO 2 3 6 4 8
5
Giá nguyên liệu đầu vào bấp
bênh 2 2 4 2 4
6
Diện tích đất trồng nguyên
liệu ngày càng bi thu hẹp 2 2 4 3 6
7 Nguồn lao động 2 2 4 2 4
8
Sự phát triển của ngành dược
trong và ngoài nước 2 2 4 3 6
9 Thị hiếu của người tiêu dùng 2 4 8 3 6
TỔNG CỘNG 142 153