MƠ HÌNH TTĐK

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ (Trang 73)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TP .HCM

5.7 MƠ HÌNH TTĐK

Tủ điều khiển

- Giao tiếp với Lớp dịch vụ của Trung tâm điều khiển qua Mơi trường truyền dẫn.

- Thực hiện các lệnh nhận được từ Trung tâm điều khiển và phản hồi kết quả lại

- Cĩ thể chạy độc lập trong trường hợp mất kết nối

Mơi trường truyền dẫn

Là trung gian truyền nhận tín hiệu từ Trung tâm điều khiển đến Tủ điều khiển GPRS. Mơi trường truyền dẫn cĩ thể là: Cáp quang, ADSL, GPRS, 4G, đường dây điện, sĩng RF …

Các cơng nghệ kết nối được phân thành hai loại chính.

- Kết nối cĩ dây bao gồm các cơng nghệ sau: PLC (Power Line Communication) cách trao đổi thơng tin dựa trên cơng nghệ truyền tín hiệu qua tuyến đường tải điện, DALI (Digital Addressable Lighting Interface); Ethernet; BACnet (Building Automation and Control networks); Lonworks. Trong đĩ PLC, DALI được sử dụng phổ biến trong các hệ thống chiếu sáng.

- Kết nối khơng dây bao gồm các cơng nghệ: GPRS, GSM, 3G, 4G, ZigBee; Wi-fi; Bluetooth, Lorawan...

Kết nối giữa máy trạm, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, các module khác của đơ thị thơng minh, … với máy chủ; giữa máy chủ với các tủ điều khiển, gateway, … cũng như giữa máy chủ với các hệ thống khác của đơ thị thơng minh sẽ thơng qua mạng ADSL, 3G, 4G, VPN, … Đây là kết nối với khoảng cách rất xa, chi phí thiết lập đường truyền trực tiếp rất lớn. Vì vậy kết nối thơng qua mạng ADSL, 3G, 4G, VPN, … là lựa chọn phù hợp nhất.

Kết nối giữa tủ điều khiển với các đèn: Trong thời gian qua, kết nối giữa tủ điều khiển với các đèn dùng cơng nghệ PLC (Power Line Communication) là hợp lý nhất. Cơng nghệ PLC tận dụng đường dây điện sẵn cĩ để truyền dữ liệu nên chi phí đầu tư ban đầu khơng lớn, độ bảo mật cao, hàng tháng khơng phải trả tiền thuê bao. Tuy nhiên cĩ quá nhiều hạn chế như đã phân tích ở trên nên sử dụng mạng kết nối dùng sĩng RF như ZigBee, 6LoWPAN, LoRa, 802.11ah, Z-Wave, 2G/3G/4G, Wi-Fi… để kết nối từ tủ điều khiển tới các đèn chiếu sáng.

Lớp bảo mật

Gồm phân quyền người dùng và bảo mật. Người dùng cĩ thể chia thành 4 nhĩm chính cĩ quyền khác nhau:

- Quản trị viên: cĩ quyền ưu tiên cao nhất, cĩ thể can thiệp sâu vào mọi hoạt động của hệ thống

- Người giám sát: cĩ quyền ưu tiên thấp hơn Quản trị viên, cĩ thể giám sát hoạt động của Người điều hành, cĩ thể xem các báo cáo tổng hợp về sự kiện, sự cố của hệ thống,…

- Người điều hành: cĩ quyền ưu tiên thấp hơn Người giám sát:, cĩ thể định vị tủ trên bản đồ số, thiết lập kịch bản chiếu sáng, theo dõi các sự cố xảy ra, …

- Khách: cĩ quyền ưu tiên thấp nhất, chỉ cĩ thể xem hệ thống, khơng được cấu hình hay ra lệnh gì

Lớp dịch vụ

- Dịch vụ kết nối: thiết lập kết nối và truyền nhận tín hiệu từ Trung tâm điều khiển đến Tủ điều khiển GPRS, 3G, 4G.... Dịch vụ này giúp thiết bị của các hãng, các cơng nghệ khác nhau cĩ thể thiết lập kết nối dễ dàng, nhanh chĩng, bền vững và bảo mật với Lớp dịch vụ kết nối của Trung tâm điều khiển. Khi cần đấu nối thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau, nhà đầu tư chỉ cần cung cấp các thơng tin theo chuẩn chung như ID, địa chỉ IP, toạ độ tủ,… cho Người điều hành để cập nhật tủ vào hệ thống.

- Dịch vụ quản lý giao diện và điều khiển: hiển thị và điều khiển các tủ điều khiển, đèn chiếu sáng trên bản đồ số

- Dịch vụ giám sát sự kiện, sự cố của hệ thống: theo dõi, cảnh báo các sự kiện, sự cố theo thời gian thực

- Dịch vụ báo cáo, tổng hợp số liệu: tạo và xuất các báo cáo chi tiết, các báo cáo tổng hợp

- Dịch vụ quản lý dữ liệu: giao tiếp với Lớp dữ liệu để đọc / ghi dữ liệu - Các dịch vụ khác.

Quản lý, lưu trữ tồn bộ dữ liệu trong hệ thống như:

- Quyền và thơng tin tài khoản người dùng cũng như các thao tác trên hệ thống của người dùng

- Vị trí, tình trạng, thơng số hoạt động, … của các tủ điều khiển, đèn chiếu sáng; các dữ liệu về sự kiện, sự cố xảy ra trong hệ thống, …

- Các báo cáo chi tiết, các báo cáo tổng hợp

Ứng dụng web, iOS, android

Kết nối với Trung tâm điều khiển để giám sát, điều khiển hệ thống

Tiêu chuẩn của hệ thống

Như vậy, để thuận lợi cho việc triển khai phần mềm, đấu nối các thiết bị phần cứng của nhiều nhà cung cấp khác, tránh bị trường hợp độc quyền cơng nghệ, các thành phần trong hệ thống phải tuân theo các tiêu chuẩn chung. Cụ thể như sau:

1. Tiêu chuẩn về kết nối giữa Tủ điều khiển với Lớp dịch vụ kết nối của Trung tâm điều khiển

- Mục tiêu là thiết bị của các hãng, các cơng nghệ khác nhau cĩ thể thiết lập kết nối dễ dàng, nhanh chĩng, bền vững và bảo mật với Lớp dịch vụ kết nối của Trung tâm điều khiển.

- Tiêu chuẩn đề nghị: sử dụng giao thức mở, ví dụ chuẩn giao thức OPC- UA. Chuẩn giao thức OPC-UA cho phép thiết bị của các hãng sản xuất khác nhau cĩ thể kết nối chung và an tồn. Đồng thời đây là chuẩn giao thức sử dụng rộng rãi trong các hệ thống giám sát và điều khiển trong cơng nghiệp, được phát triển và hỗ trợ bởi nhiều hãng cơng nghệ lớn và hàng đầu trên thế giới.

- Giao thức tiêu chuẩn quốc tế OPC-UA (Open Platform Communications Unified Architecture), đã được Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC) cơng nhận thành chuẩn quốc tế IEC 62541. OPC-UA được thiết kế là nền tảng chung kết nối nhiều hệ thống khác

nhau (hệ thống IoT, hệ thống cơng nghiệp 4.0, hệ thống giao tiếp máy với máy - M2M), đặc biệt thích hợp với các hệ thống điều khiển và giám sát tự động cĩ số lượng thiết bị rất lớn. OPC-UA là nền tảng giao tiếp cho phép thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau cĩ thể kết nối vào hệ thống chung một cách dễ dàng và ổn

định nhất. Đây cũng là một trong những bước quan trọng trong việc tiếp cận nền tảng cơng nghệ 4.0, IoT và M2M hiện đại mà cả Việt Nam và thế giới đang hướng tới trong việc xây dựng đơ thị thơng minh.

- OPC-UA tiêu chuẩn quốc tế cĩ tính bảo mật cao, sử dụng nhiều lớp bảo mật: Hỗ trợ tính Fault tolerance và Redundancy.

o X509 Certificate: Client phải cĩ Certificate do Server cung cấp thì mới truy cập được dữ liệu;

o Chữ ký: mỗi thơng điệp truyền đi đều được kèm theo chữ ký, Server sẽ đối chiếu với chữ ký đăng ký trước mà từ đĩ chấp nhận/từ chối thơng điệp.

o Mã hĩa: mỗi thơng điệp truyền đi đều được mã hĩa. o User/Password: đăng nhập truyền thống để vào Server.

o Quyền truy cập đến từng point (tag): mỗi biến trên Server đều cĩ lựa chọn cho phép chỉ đọc, đọc/ghi hay hồn tồn khơng truy cập được.

- Hỗ trợ kỹ thuật Heartbeat hai chiều giữa Client và Server để kiểm tra tình trạng hoạt động với nhau.

- Hỗ trợ chức năng Automatic Backfilling dữ liệu. Khi kết nối giữa Client và Server bị gián đoạn thì dữ liệu trong thời gian này được Buffer trên Server. Ngay sau khi kết nối được khơi phục thì dữ liệu Buffer này được gửi ngay cho Client.

- Giá trị của OPC-UA trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 ở chỗ đây là một nền tảng giao tiếp tiêu chuẩn quốc tế cho phép kết nối nhiều hệ thống khác nhau, tiết kiệm chi phí đầu tư và nhiều tùy chọn hơn cho người dùng. Các nhà sản xuất phần cứng chỉ cần cung cấp một máy chủ OPC duy nhất, cho phép hệ thống thiết bị của họ kết nối chung với hệ thống thiết bị của các nhà sản xuất khác, giám sát và điều khiển chung trên 1 giao diện phần mềm duy nhất.

OPC-UA là tiêu chuẩn giao tiếp tương thích cho việc trao đổi dữ liệu an tồn và tin cậy trong hệ thống tự động hĩa cơng nghiệp, các hệ thống giao tiếp và điều khiển thơng minh. Nĩ là một nền tảng độc lập và đảm bảo luồng thơng tin liên tục giữa nhiều thiết bị với nhau trong đĩ các thiết bị cĩ thể thuộc các hãng khác nhau. Việc phát triển nền tảng OPC do tổ chức OPC đảm nhiệm, độc lập và khơng phụ thuộc vào việc phát triển phần cứng từ bất kỳ nhà sản xuất

nào. Cách mạng cơng nghiệp 4.0 chú trọng nhu cầu của khách hàng, mang lại cho khách hàng nhiều giá trị hơn. Do đĩ, kiến trúc hướng dịch vụ, mà trong đĩ OPC là một giải pháp được Ủy ban Cơng nghệ Thơng tin, Điện tử & Thơng tin (DKE) của Đức liệt kê, chắc chắn sẽ được ứng dụng rộng rãi hơn nữa.

2. Tiêu chuẩn bảo mật người dùng

- Mục tiêu là bảo đảm an tồn thơng tin tài khoản người dùng và các thơng tin nhạy cảm khác của hệ thống.

- Tiêu chuẩn đề nghị: Cĩ thể áp dụng các tiêu chuẩn như: OpenPGP, SSH v2.0, HTTPS, FPTS, SMTPS, POP3S, DNSSEC, VPN, IPsec, 3DES, PKCS #1, SHA-2, RSA-KEM, SAML v2.0, XKMS v2.0, P3P v1.1, PKCS #7 v1.5, RFC 5280, …

3. Tiêu chuẩn truyền nhận dữ liệu giữa Trung tâm điều khiển và Phần mềm ứng dụng

- Mục tiêu là truyền nhận thơng tin giữa Trung tâm điều khiển và Phần mềm ứng dụng một cách an tồn, thơng suốt và bảo mật qua mạng.

- Tiêu chuẩn đề nghị: Cĩ thể áp dụng các tiêu chuẩn như: OpenPGP, SSH v2.0, HTTPS, FPTS, SMTPS, POP3S, DNSSEC, VPN, IPsec, 3DES, PKCS #1, SHA-2, RSA-KEM, SAML v2.0, XKMS v2.0, P3P v1.1, PKCS #7 v1.5, RFC 5280, …

4. Tiêu chuẩn về dữ liệu:

- Mục tiêu là lưu trữ dữ liệu tuân theo một quy luật nhất định mà hầu hết các ngơn ngữ lập trình trên các nền tảng khác nhau đều cĩ thể đọc được và sử dụng được.

- Tiêu chuẩn đề nghị: Cĩ thể áp dụng các tiêu chuẩn như: XML v1.1, ISO/TS 15000:2014, XML Schema v1.1, XSL, UML v2.5, GML v3.3, WMS v1.3.0, XMI v2.4.2, ISO/IEC 11179:2015, JSON RFC 7159, …

5. Tiêu chuẩn về Phần mềm ứng dụng

- Mục tiêu là tạo ra phần mềm được chuẩn hĩa sử dụng trên các nền tảng khác nhau.

- Tiêu chuẩn đề nghị: Cĩ thể áp dụng các tiêu chuẩn như: HTML 5, XHTML v1.1, CSS3, XLS, WML v2.0, ASCII, TCVN 6909:2001, ECMA 262, RSS v2.0, JSR 286, …

Phần mềm điều khiển hệ thống chiếu sáng đơ thị

- Phần mềm điều khiển tại trung tâm kết nối với hệ thống các tủ điều khiển chiếu sáng đơ thị thơng qua đường truyền khơng dây GPRS/ 3G/ 4G trên nền tảng giao tiếp tiêu chuẩn OPC-UA. Nền tảng giao tiếp này hỗ trợ kết nối nhiều thiết bị điều khiển khác nhau, từ nhiều nhà sản xuất khác nhau. Phần mềm cĩ sự khác biệt với các giải pháp khác trên thị trường. Hiện nay, các phần mềm trên thị trường sử dụng giao thức kết nối “riêng”, do đơn vị sản xuất phần cứng thiết bị tự phát triển, phục vụ cho việc giám sát và điều khiển duy nhất cho riêng đơn vị sản xuất phần cứng đĩ. Nền tảng giao tiếp của các phần mềm tương tự trên thị trường khơng theo chuẩn chung phổ biến để cho phép thiết bị của các nhà sản xuất phần cứng khác kết nối vào. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng độc quyền, lệ thuộc cơng nghệ vào một đơn vị sản xuất thiết bị duy nhất, làm tăng chi phí duy trì, bảo dưỡng hệ thống do khơng cĩ sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thiết bị khác nhau.

- Bảo mật - Đây là một trong những hệ thống ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh quốc gia nên cần cĩ mức độ bảo mật hệ thống rất cao. Vì vậy, hệ thống chiếu sáng thơng minh cần được bảo mật dưới nhiều tầng, nhiều lớp, cả phần cứng lẫn phần mềm. Ví dụ như sử dụng hệ thống cáp quang nội bộ, mạng VPN, thiết bị tường lửa, …Yếu tố con người là yếu tố quyết định tới mức độ thành bại của bảo mật hệ thống. Các nhân viên vận hành phải được đào tạo bài bản về những nguy cơ, cách thức thâm nhập từ bên ngồi và cách phịng chống cũng như tuân thủ tuyệt đối những điều khơng được làm khi vận hành hệ thống. Phần mềm cĩ tính năng phân chia người sử dụng được thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm cĩ các quyền khác nhau trên hệ thống.

- Bảo mật đường truyền: đường truyền dữ liệu giữa trung tâm điều khiển và tủ được bảo mật bằng cách thiết lập mật mã đường truyền giữa trung tâm điều khiển và tủ. Tất cả gĩi tin từ trung tâm truyền đến tủ đều cĩ chứa thơng tin mật mã đường truyền. Mật mã được cài đặt khác nhau cho từng tủ điều khiển và do người cĩ quyền hạn thiết lập. Gĩi tin truyền đến tủ đúng mật mã thì tủ mới nhận,

- Bảo mật máy chủ (Server) và người dùng (Client): được bảo mật cao, tăng cường qua nhiều lớp.

+ Phần mềm được thực hiện trên nền web, được cài đặt và triển khai hồn tồn trên máy chủ. Điều này cĩ nghĩa là người dùng khơng phải cài đặt phần mềm, mà chỉ cần mở trình duyệt và truy cập vào web là cĩ thể giám sát và điều khiển hệ thống chiếu sáng cơng cộng. Hơn nữa, việc tồn bộ mã nguồn nằm tại máy chủ sẽ giúp giảm thiểu khả năng bị rị rỉ, giúp phịng tránh việc đột nhập trái phép (hack) vào hệ thống.

+ Tồn bộ hệ thống máy chủ được bảo vệ phía sau một VPN (Virtual Private Network - Mạng riêng ảo). Tất cả các kết nối từ người dùng vào máy chủ phải được thực hiện thơng qua hệ thống VPN này, ngăn chặn các truy cập bất hợp pháp vào hệ thống máy chủ. Dữ liệu khi truyền trên mạng Internet được mã hĩa bằng giao thức HTTPS trong mơi trường Web giúp bảo vệ người dùng khỏi bị nghe lén cũng như can thiệp trái phép vào dữ liệu.

+ Hệ thống cịn phân quyền truy cập rất chi tiết cho từng nhĩm, từng khu quản lý và từng người dùng. Đồng thời, bổ sung thêm việc định danh người dùng bằng ứng dụng bảo mật của Google, đĩ là Google Authenticator.

- Phần mềm được xây dựng theo hướng Giao tiếp lập trình ứng dụng mở (Open API) (thường được gọi là một giao tiếp lập trình ứng dụng cơng cộng) là một giao tiếp lập trình ứng dụng cơng khai cung cấp cho các nhà phát triển các

truy cập bằng chương trình tới một phần mềm hoặc dịch vụ web. Các tag (nhãn) chức năng, dữ liệu chiếu sáng đều được định nghĩa rõ ràng, đầy đủ, cơng khai, đảm bảo nhiều nhà sản xuất với thiết bị theo cơng nghệ khác nhau đều cĩ thể kết nối vào phần mềm thơng qua cơ chế Open API.

Các tính năng chính của phần mềm điều khiển chiếu sáng đơ thị:

- Điều khiển bật / tắt / tiết giảm từng vị trí đèn / nhĩm đèn chiếu sáng cơng cộng từ trung tâm điều khiển hoặc tại tủ điều khiển theo lịch đã được cài đặt từ trước hoặc theo yêu cầu tức thời tại hiện trường. Các tủ điều khiển, đèn cĩ thể chạy độc lập theo chế độ lưu sẵn trong bộ nhớ trong trường hợp mất kết nối với trung tâm điều khiển.

- Phát hiện nhanh các sự cố tắt tủ, tắt đèn, thấp áp, cao áp, chạm chập của hệ thống chiếu sáng cơng cộng theo thời gian thực và đưa ra cảnh báo cho người trực vận hành, đồng thời gửi SMS, e-mail,… cho người quản lý. Các sự cố được lưu vào cơ sở dữ liệu để phục vụ mục đích lên lịch khắc phục sự cố, phân tích, điều hành hệ thống.

- Giám sát được các thơng số dịng điện, điện áp, cơng suất, hệ số cơng suất, … từ trung tâm điều khiển theo thời gian thực.

- Đo đạc thơng số ánh sáng của khu vực, truyền về trung tâm điều khiển

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w