CHƢƠNG 2 : BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG
2.1. Một số đặc điểm về Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM
2.1.1. Đặc điểm tình hình chung
Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh bƣớc vào giai đoạn phát triển 2015 - 2020 với những thuận lợi cơ bản: đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Chính phủ đối với giáo dục - đào tạo, đặc biệt là giáo dục đại học; sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của Lãnh đạo Bộ Công Thƣơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các Bộ, ngành, địa phƣơng trong lĩnh vực đào tạo; quyền tự chủ của các trƣờng tiếp tục đƣợc nâng lên; cơ hội hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo ngày càng đƣợc mở rộng.
Bên cạnh những thuận lợi trên, các năm vừa qua nền kinh tế nƣớc ta vẫn còn hó hăn, cơ chế chính sách cho giáo dục đại học cịn có những điểm chƣa phù hợp với thực tiễn, nhất là cơ chế về tài chính, mức thu học phí thấp, hơng đủ bù đắp chi phí đào tạo; những bất cập, tồn tại đã cơ bản đƣợc khắc phục nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết để tạo tiền đề xây dựng Nhà trƣờng trở thành cơ sở giáo dục đại học tiếp cận với trình độ các nƣớc trong khu vực và quốc tế.
Với quyết tâm đổi mới toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm mục tiêu tạo bƣớc đột phá trong chiến lƣợc phát triển, các năm qua tập thể Nhà trƣờng đã hoàn thiện tổ chức bộ máy, đổi mới phƣơng thức quản lý dạy và học, xây dựng lại tồn bộ chƣơng trình đào tạo, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác thực hành, thực tập và quan trọng là nỗ lực đặt nền móng cho các nhiệm vụ chiến lƣợc của Nhà trƣờng trong giai đoạn tới. Đó là xây dựng đề án trƣờng đại học trọng điểm quốc gia; dự án xây dựng cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Quận 12, đề án đổi
Page 26 mới cơ chế hoạt động giai đoạn 2015-2020 với cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, đầu tƣ theo tinh thần Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP của Chính phủ; xây dựng quy trình đảm bảo chất lƣợng tiến tới kiểm định chất lƣợng Nhà trƣờng; mở thêm các ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, bắt đầu bƣớc vào giai đoạn phát triển đào tạo trình độ cao.
2.1.2. Tình hình nhân sự
Cuối năm 2013, tồn trƣờng có 1.763 ngƣời, riêng Cơ sở chính và Cơ sở Biên Hịa có 1.257 ngƣời. Đến 31 tháng 12 năm 2014, tồn trƣờng cịn 1.538 ngƣời, giảm 227 ngƣời do đã chuyển giao toàn bộ đội ngũ viên chức, giảng viên Cơ sở Thái Bình (156 ngƣời) và một số viên chức, giảng viên nghỉ hƣu, chuyển công tác. Trong số 1.538 viên chức có 1.101 giảng viên, chƣa ể 64 ngƣời có mã ngạch giảng viên nhƣng hơng cịn tham gia giảng dạy. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị và năng lực cá nhân, Nhà trƣờng đã sắp xếp, phân cơng lao động phù hợp với vị trí việc làm hơn (tính đến 19/01/2015 - nguồn báo cáo Hội nghị CBVC nhà trƣờng).
- Trình độ đội ngũ viên chức từ thạc sĩ trở lên đều tăng so với năm trƣớc. Năm 2014, tồn trƣờng có 19 giảng viên đã hồn thành nghiên cứu sinh. Trong đó, 14 giảng viên đã nhận bằng tiến sĩ và 5 giảng viên đang chờ nhận bằng. Đặc biệt, Nhà trƣờng có thêm 4 cán bộ, giảng viên đƣợc phong hàm PGS. Tuy nhiên, tỉ lệ GS, PGS, tiến sĩ mới đạt 9,99%, chƣa đáp ứng yêu cầu của trƣờng đại học (15%). Trong hi đó, tỉ lệ giảng viên có trình độ đại học cịn khá cao 21% (231/1.101).
- Trong số 231 giảng viên có trình độ đại học, có 116 ngƣời đang học cao học. Cịn lại 115 ngƣời cần có kế hoạch học tập nâng cao trình độ hoặc giải pháp chuyển đổi vị trí phù hợp.
Page 27 Trong đó, nghiên cứu sinh trong nƣớc: 82 ngƣời, nƣớc ngoài: 49 ngƣời, sẽ là nguồn bổ sung đáng ể nguồn lực giảng viên trình độ cao trong những năm tới.
ảng 2.1: Trình độ đội ngũ giảng viên
GS, PGS, TS Thạc sĩ Đại học Dƣới đại học Năm 2012 92/1257 (7,3%) 635/1257 (51%) 415/1257 (33%) 115/1257 (9,2%) Năm 2013 109/1225 (8,9%) 751/1225 (61%) 340/1225 (28%) 25/1225 (2%) Năm 2014 110/ 1101(9,99%) 752/1101(68,3%) 231/1101 (21%) 8/1101 (0,71%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết tại Hội nghị CC-VC ĐH Công nghiệp TP.HCM 3/2015
- Tỉ lệ nhân viên khối hành chính, dịch vụ có giảm so với năm 2013 nhƣng vẫn cịn cao, bình qn là 28,4%. Trong đó, Cơ sở chính là 25,83%, Thanh Hóa: 46%, Quảng Ngãi: 34%. Tỉ lệ này chƣa phù hợp với cơ cấu nhân sự của cơ sở giáo dục đại học, cần tiếp tục kiện toàn trong năm 2015 thông qua đề án tinh giảm biên chế theo tinh thần của Nghị định 108/2014/NĐ- CP ngày 20 tháng 11 năm 2014. Tình trạng thừa lao động tại các cơ sở vẫn cịn vì các thủ tục thành lập phân hiệu chƣa xong nên việc tuyển sinh còn hạn chế.
Page 28
ảng 2.2 Tỉ lệ lao động gián tiếp (khối hành chính dịch vụ)
Năm CS
Chính+CS2
Quảng Ngãi
Thanh Hóa Thái Bình Tồn trƣờng
2012 380/1314 (30%) 60/136 (44%) 95/188 (50%) 84/178 (47%) 636/1893 (34%) 2013 359/1257 (29%) 54/131 (38%) 80/168 (48%) 69/160 (43%) 538/1763 (31%) 2014 327/1266 (25,83%) 43/127 (34%) 67/145 (46%) - 437/1538 (28,4%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết tại Hội nghị CC-VC ĐH Công nghiệp TP.HCM 3/2015
2.2.1. Quy mô đào tạo
Số lƣợng học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp năm 2014 là 19.403 em. Trong đó, hệ đại học là 8.857, cao đẳng: 5.402, cao đẳng nghề: 3.930, trung cấp: 1.117, trung học nghề bốn năm: 97.
Quy mơ sinh viên các hệ tính đến ngày 31/12/2014 là 39.767.
ảng 2.3: Quy mô sinh viên đến tháng 12 năm 2014
Phƣơng thức đào tạo Học viên cao học
Đại học Cao đẳng CĐN
Chính quy
a) Hệ chính quy 172 24.139 6.769 8.065
b) Liên thông, văn bằng 2 0 346 0 0
Vừa làm vừa học
a) Hệ VLVH (tại chức cũ) 0 0 0 0
Page 29
Tổng 39.767
Nguồn: Báo cáo tổng kết tại Hội nghị CC-VC ĐH Công nghiệp 3/2015
Quy mô học sinh – sinh viên ngày càng giảm làm ảnh hƣởng đến nguồn thu từ học phí và các khoản thu dịch vụ khác của Nhà trƣờng. Giảng viên một số đơn vị đào tạo hông đủ giờ dạy, nhất là ở các cơ sở và khối giáo dục thƣờng xuyên.