Nâng cao chất lượng của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC):

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 90 - 92)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QTRRTD TẠI NHTMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CN ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM

3.4.3 Nâng cao chất lượng của Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC):

Một trong những bộ phận được ngân hàng thương mại sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng (mạng CIC). Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các Tổ chức Tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn như là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các Tổ chức Tín dụng, phải cĩ sự

91

cạnh đĩ, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hĩa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời.

Ngồi ra, NHNN cần phải cĩ chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm cơng tác quản lý mạng CIC khơng chỉ am hiểu về cơng nghệ thơng tin như khai thác thơng tin qua mạng và các cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải cĩ khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khơ khan cho các NHTM tham khảo.

Hiện nay, các ngân hàng chưa cĩ sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên cĩ những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thơng tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời cĩ biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải cĩ trong quá trình thẩm định cho vay.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trên cơ sơ phân tích từ chương 2, chương 3 đã kiến nghị một số giải pháp vi mơ về phía chi nhánh và hệ thống Eximbank và giải pháp vĩ mơ đối với ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp lý hồn thiện giúp cho cơng tác quản trị rủi ro thực hiện thuận lợi và cĩ hiệu quả tốt hơn.

92

KẾT LUẬN

Rủi ro tín dụng luơn song hành với tín dụng. Rủi ro tín dụng rất phức tạp và đa dạng, bao gồm rủi ro cĩ thể kiểm sốt và rủi ro khơng thể kiểm sốt được. Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan và hậu quả của rủi ro tín dụng thường rất nặng nề, khơng những làm giảm thu nhập, thất thốt vốn vay, tổn hại đến uy tín và vị thế của ngân hàng mà rủi ro tín dụng cịn cĩ tác động ảnh hưởng dây chuyền đến sự tồn tại của hệ thống ngân hàng và “sức khỏe” của tồn bộ nền kinh tế.

Vì vậy việc tìm kiếm và áp dụng phù hợp các biện pháp phịng ngừa cĩ thể giảm thiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro xảy ra. Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thất thấp hơn hoặc bằng mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thì đĩ là sự thành cơng trong quản lý rủi ro. Ngân hàng cùng với sự phối hợp, hỗ trợ của các ngành, các cấp cĩ liên quan bằng nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng nhằm gĩp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả trong tăng trưởng.

Hịa chung với xu hướng phát triển và hội nhập quốc tế của nền kinh tế đất nước, Ngân hàng Eximbank đã khơng ngừng thay đổi và hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển và hội nhập. Triển khai cơng tác QTRRTD trong hệ thống Eximbank, cho thấy Eximbank đang từng bước xây dựng một chương trình quản lý hiệu quả, hiện đại và đến gần hơn với các thơng lệ quốc tế.

Thơng qua tồn bộ nội dung của đề tài từ chương 1 đến chương 3, từ việc giới thiệu các lý thuyết cơ bản về Rủi ro, QTRR nĩi chung, QTRRTD trong hệ thống NHTM nĩi riêng, đến việc phân tích thực trạng RRTD, QTRRTD tại Eximbank Đồng Nai nhằm tìm hiểu những ưu điểm cũng như những nhược điểm, hạn chế cịn tồn tại của cơng tác quản lý RRTD, đề tài cố gắng đề ra một số giải pháp cĩ ý nghĩa giúp cho cơng tác QTRRTD tại Eximbank Đồng Nai thực hiện tốt hơn, thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)