CHƯƠNG 5 TCP/IP VÀ INTERNET
5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INTERNET
5.1.1. Lịch sử phỏt triển của mạng Internet và bộ giao thức TCP/IP
Tiền thõn của mạng Internet là ARPANET, xuất phỏt từ một mạng thớ nghiệm được Robert L.G đề xuất vào năm 1967. Cơ quan quản lý dự ỏn nghiờn cứu phỏt triển ARPA thuộc Bộ Quốc phũng Mỹ đó liờn kết mạng tại 4 địa điểm đầu tiờn vào thỏng 7 năm 1968 bao gồm: Viện nghiờn cứu Stanford, Đại học tổng hợp California ở Los Angeles, Đại học tổng hợp Utah và Đại học tổng hợp California ở Santa Barbara (UCSB). Đú chớnh là mạng liờn khu vực (WAN) đầu tiờn được xõy dựng.
Năm 1983, giao thức TCP/IP chớnh thức được coi như một chuẩn đối với ngành quõn sự Mỹ và tất cả cỏc mỏy tớnh nối với ARPANET phải sử dụng chuẩn mới này. ARPANET phỏt triển rất nhanh, mọi trường đại học đều muốn gia nhập, việc quản lý mạng trở nờn khú khăn. Vỡ vậy, năm 1984, ARPANET được chia ra thành hai phần: phần thứ nhất cho cỏc địa điểm quõn sự, được gọi là MILNET; phần thứ hai là một ARPANET mới, cho cỏc địa điểm phi quõn sự, dành cho việc nghiờn cứu và phỏt triển. Tuy nhiờn hai mạng này vẫn được liờn kết với nhau nhờ giao thức liờn mạng IP.
Giao thức TCP/IP ngày càng thể hiện rừ cỏc điểm mạnh của nú, quan trọng nhất là khả năng liờn kết cỏc mạng khỏc với nhau một cỏch dễ dàng. Chớnh điều này cựng với cỏc chớnh sỏch mở cửa đó cho phộp cỏc mạng dựng cho nghiờn cứu và thương mại kết nối được với ARPANET, thỳc đẩy việc tạo ra một siờu mạng (SuperNetwork).
Mốc lịch sử quan trọng của Internet được xỏc lập vào giữa thập kỷ 80 khi Hội đồng Khoa học Quốc gia Mỹ NSF (National Science Foundation) thành lập mạng liờn kết cỏc trung tõm mỏy tớnh lớn với nhau gọi là NSFNET. Nhiều doanh nghiệp đó chuyển từ ARPANET sang NSFNET và do đú sau gần 20 năm hoạt động, ARPANET khụng cũn hiệu quả đó ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990.
Sự phỏt triển của mạng xương sống NSFNET và những mạng vựng khỏc đó tạo ra một mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển của Internet. Đến năm 1995, NSFNET thu lại thành một mạng nghiờn cứu cũn Internet thỡ vẫn tiếp tục phỏt triển.
Với khả năng kết nối mở, Internet đó trở thành một mạng lớn nhất trờn thế giới, mạng của cỏc mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chớnh trị, quõn sự, nghiờn cứu, giỏo dục, văn hoỏ, xó hội... Cũng từ đú cỏc dịch vụ trờn Internet khụng ngừng phỏt triển. Ngày nay khi cơ sở hạ tầng của mạng Internet được nõng cao (đặc biệt là về băng thụng) đó làm cho nhu cầu của cỏc ứng dụng đa phương tiện qua mạng tăng lờn nhanh chúng.