0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Hoạch toán giá thành khuôn mô hình

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC CHÂN VỊT TÀU CÁ CỠ NHỎ BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SỢI NGẮN NỀN EPOXY (Trang 112 -114 )

Giá thành chế tạo khuôn:

 Giá thành phôi nhôm: 32kg x 70000 đ/kg = 2240000 (đ ồng)  Giá thành phôi thép C45 dùng đẻ chế tạo nắp khuôn: 3kg x 16000 đ/kg = 48000 (đồng)

 Giá phôi phôi thép C45 làm lõi: 10000đ  Giá thành 2 Bulông Φ14 là: 25000đ  Giá thành 2 Bulông Φ12 là: 12000đ

 Chi phí gia công trên máy phay CNC ( 30h) 30 x 130000= 3900000đ

(Chi phí cho 1h hoạt động của máy CNC là 130000đ)

Tổng chi phí = 2240000 + 48000 + 10000 + 25000 + 12000 + 3900000 = 6235000 (đồng).

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1 Kết luận

Kết quả nghiên cứu đãđạt đượckết quả khả quan đó là: - Xây dựng chân vịt từ phần mềm ProCad.

- Xây dựng được phương pháp chuyển mô hình chân vịt 3D từ môi trườngProCad sang phần mềm Pro ENGINEER Wildfire 4.0.

- Thiết kế khuôn từ mô hình đã xây dựng bằng phần mềm Pro ENGINEER Wildfire 4.0.

-Ứng dụng phần mềm Pro ENGINEER Wildfire 4.0 để gia công khuôn - Gia công khuôn trên máy phay CNC Brigep ort VMC 2216 XV. - Đúc thử nghiệm chân vịt mô hình.

5.2 Đề xuất ý kiến

Sau khi tiến hành đúc thử nghiệm chân vịt mô hình trên khuôn mô hình em thấy rằng quá trình tháo khuôn thủ công bằng tay có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cánh chân vịt. Vì vậy em xin đề xuất ý kiến là thiết kế thêm hệ thống cơ khí tháo và lắp khuôn để giảm sức lao động tay chân và nâng cao chất lượng chân vịt.

Ngoài ra chúng ta nên ứng dụng phần mềm ProENGINEER Wildfire 4.0 để tính toán độ bền của khuôn. Do thời gian có hạn n ên em chưa thực hiện được phần này.

Cần thử nghiệm chân vịt mô hình trong điều kiện làm việc của chân vịt để kiểm tra độ bền.

Với công nghệ ngày càng phát triển, em tin rằng với Máy CNC có băng máy lớn thì chúng ta hoàn toàn có thể gia công chân vịt thực tế có đường kính 810mm với dụng cụ cắt là dao SECO chúng ta có thể dùng phần mềm SECO CUT để tình toán chế độ gia công.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Ân (1982), Sổ tay kỹ thuật đóng tàu,Tập 1, Nhà xuất

bản Khoa học và kỹ thuật Hà nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Ba, Lê Trí Dũng (1998), Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản

Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

3. GS. TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS. TS. Lê Văn Tiến, PGS. TS. Ninh Đức Tốn, PGS. TS. Trần Xuân Việt (2007), Sổ taycông nghệ chế tạo máy, Tập 1, 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.

4. PGS. Trần Hữu Quế (2005), Vẽ kĩ thuật cơ khí, Tâp 1, Nhà xuất bản giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh.

5. PGS. TS. Ninh Đức Tốn (2006), Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản giáo dục, Hải phòng.

6. Nguyễn Trọng Hiệp (1998), Chi tiết máy, Tập 1, 2, Nhà xuất bản

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ KHUÔN ĐÚC CHÂN VỊT TÀU CÁ CỠ NHỎ BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE CỐT SỢI NGẮN NỀN EPOXY (Trang 112 -114 )

×