VII Nửa kết Nửa kết
VỀ GIAI ĐIỆU CHO TRƯỚC
THỬ THỰC HIỆN BỐN BÈ HAI CHUỖI HỢP ÂM NÀY
bè chính và bè trầm tiến hành theo quãng ba
HỢP ÂM ĐẦY ĐỦ CỦA NỐT BẬC 4 VÀ NỐT BẬC 5 (cung Do trưởng)
Q8 và Q5 Gấp đơi Vụng về và Q5 liên tiếp Bốn bè liên tiếp xấu đồng giọng và đồng giọng cùng chiều
IV V
HỢP ÂM QUÃNG SÁU CỦA NỐT BẬC 2 VÀ NỐT BẬC 3 (cung Do trưởng)
Q5 liên tiếp Ch/động cg/chiều và vụng Nốt cảm âm đi xuống
II III
376. Tương đối với vị trí cĩ thể hoặc phải chiếm giữ trong câu nhạc, từng hợp âm ba âm phải phù hợp với các qui
luật nĩi đến trước đây (số 364 đến 370).
Cũng vậy, về các chuỗi hoặc nối kết các hợp âm, xem số 315 đến 330.
VỀ ĐOẠN, CÂU, CHI CÂU và về Kết thúc
(Des Périodes, des Phrases, des Membres de Phrases, et des Cadences)
Các bè giai điệu cho sẵn đầu tiên của chúng tơi đều cân phương, những gì cho phép phân biệt cách dễ dàng
các câu và các chi câu khác nhau (số 247).
377. Mỗi chi câu đều phải chấm dứt bằng một kết thúc (cadence), các cách kết thúc tiêu biểu (số 252 đến 256) đều
được ưa chuộng thực hiện hơn các cách khác.
Nhưng từng kết thúc cịn phải đặt để đúng lúc đúng thời (à propos), bởi vì kết thúc đối với dịng nhạc chẳng
khác gì dấu chấm câu với dịng văn.
Hoặc, người ta biết khơng thể để dấu phẩy vào vị trí dấu chấm và ngược lạc mà khơng làm tối tăm hoặc thay
đổi ý nghĩa của một câu.
Cũng sẽ y như thế khi một kết thúc này được vào vị trí của một kết thúc khác nếu hai kết thúc đĩ cĩ hai ý nghĩa
khác nhau hoặc đối nghịch nhau.
Sau đây, khơng phải qui luật tuyệt đối, là một vài xem xét cĩ thể giúp đặt để đúng lúc đúng chỗ các các kết thúc khác nhau.
378. Các phân chia lớn của một bản nhạc phát triển được gọi là đoạn (périodes). Mỗi đoạn thường chứa đựng nhiều câu.
Các câu cĩ thể cĩ kích cỡ khác nhau tùy theo hình thái và tính chất của bản nhạc.
Cĩ câu chỉ gồm một chi câu, cĩ câu khác gồm hai, ba, hoặc bốn chi câu.
379. Người ta nhận biết rằng các kết thúc mang ý nghĩa khơng chấm dứt (inachevé) thích hợp cho các chi câu đầu
tiên của một câu nhạc hơn các chi câu chấm dứt câu nhạc đĩ, và khơng thuận lợi bằng các cách kết thúc khác để gây
được cảm giác chấm dứt một giai đoạn.
Đĩ chính là các kết thúc khơng hồn tồn (cadences imparfaites) mà ý nghĩ chủ yếu là lơ lửng (suspensif). Ngược lại, các kết thúc cĩ ý nghĩa chấm dứt (achevé), nghĩa là kết thúc hồn tồn (cadence parfaite) và kết
thúc chéo (cadence plagale), thích hợp trước hết vào cuối câu, hoặc, cịn tốt hơn nữa, cuối đoạn, hơn các thành phần
khác của đoạn đĩ hoặc của câu đĩ.
Nhưng, một loạt trường hợp cĩ thể biến đổi (modifier) hoặc ngay cả thay đổi (changer) ý nghĩ riêng biệt của
từng cách kết thúc.
Ví dụ, độ dài (durée) tương ứng của các hợp âm bao gồm trong đĩ, sự phân bố các nốt bè trên của nĩ, phách của ơ nhịp hoặc cách chấm dứt kết thúc vv và vv….
Cũng vậy, một kết thúc mang ý nghĩa chấm dứt đơi khi thích hợp cho các chi câu đầu tiên của một câu nhạc, trong khi một kết thúc mang tính chất khơng chấm dứt lại cĩ thể thích hợp chính vào cuối một câu nhạc nếu đĩ
khơng phải là câu cuối cùng (số 251).
380. Bè chính cĩ thể chỉ một mà thơi cho các kết thúc hồn tồn, khơng hồn tồn, và gãy (rompue) (số 250), lúc đĩ
việc chọn lựa giữa ba cách kết thúc này cĩ thể xem ra bối rối.
Về vấn đề này, đã đến lúc cần nhắc lại rằng, kết thúc hồn tồn phải được dùng làm kết luận (conclusion) vào
câu cuối cùng (phrase finale), tốt hơn đừng lạm dụng cách kết thúc này trong dịng chảy của một bài học một cung,
và nhất là ở chỗ chấm dứt để khỏi rơi vào đơn điệu.
Sẽ tốt hơn khi pha trộn, trong chừng mực cĩ thể được, các cách kết thúc khơng hồn tồn, gãy, và hồn tồn để cĩ được tính đa dạng.
381. Nốt át âm, trong ba cách kết thúc đĩ, được sử dụng như là nốt trước nốt cuối cùng của bè trầm, theo thĩi quen chỉ được dẫn đến đĩ trong ơ nhịp trước ơ nhịp cuối cùng của một câu hoặc của một chi câu trong hịa âm hẹp (harmonie serrée) (ví dụ X số 382 bên dưới, ơ nhịp 3 và 15), hoặc trong ơ nhịp trước ơ nhịp áp chĩt (antépénultième) và trên phách mạnh nếu là hồ âm rộng (ví dụ Z bên dưới, ơ nhịp 6).
382. Trong nửa kết thúc (demi-cadence), nốt trầm chỉ cĩ thể đi đến nốt át âm ở ơ nhịp cuối (ví dụ Z, ơ nhịp 8 và 12), hoặc nếu là kết nữ (số 248) và hịa âm rộng, ở ơ nhịp trước ơ nhịp cuối, trên phách mạnh (ví dụ Z, ơ nhịp 3).
VÍ DỤ X
Câu 16 ơ nhịp, hịa âm hẹp
Át âm Át âm Át âm Át âm
Kết kg/tồn Nửa kết Nửa kết cơng thức kết h/tồn
Chi câu 1 Chi câu 2 Chi câu 3 Chi câu 4 VÍ DỤ Z
Câu 8 ơ nhịp, hịa âm rộng
Kết ở át âm Kết h/tồn rộng
Át âm Át âm Chi câu 1 Chi câu 2
383. Hai cơng thức kết chấm dứt chi câu 1 và 4 của ví dụ X sẽ trở nên nhạt nhẽo (plat) nếu trong chi câu 1, hợp âm đầy đủ của nốt át âm được một trong các thể đảo của nĩ đi trước, và trong chi câu 2, nếu hợp âm quãng sáu của nốt
bậc 4 và hợp âm quãng bốn và quãng sáu của nốt bậc 5 được thay thế bởi hợp âm của nốt át âm và hợp âm của nốt
chủ âm trong một thể nào đĩ.
VÍ DỤ X
VỀ NỐT LẶP LẠI Ở BÈ GIAI ĐIỆU (Des Notes Répétées au Chant)