Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển và giảm chấn

Một phần của tài liệu Thiết kế cầu trục phục vụ cho xưởng cơ khí trường đại học nha trang (Trang 103 - 114)

a. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển

Để hạn chế hành trình di chuyển của xe con hoặc cầu trục ta cũng dùng bộ hạn chế hành trình cĩ trục xoay tương tự như ở cơ cấu nâng mĩc. Bộ cơng tắc của hành trình được lắp ở đầu mút của của khung giá di chuyển, cịn thanh gạt 2 đặt ở cuối đường ray gần ụ chắn giới hạn. Khi cơ cấu di chuyển vượt quá vị trí giới hạn cho phép, tay xoay 2 sẽ chạm vào tay gạt 1 sẽ làm trục 3 quay và ngắt mạch điện điều khiển cơ cấu di chuyển, xe con hoặc cầu trục sẽ dừng chuyển động.

b. Thiết bị giảm chấn

Đối với các cơ cấu di chuyển, khi đã ngắt nguồn động lực và phanh, bánh xe vẫn tiếp tục di chuyển thêm một đoạn ngắn nữa rồi mới dừng hẳn là do cịn tồn tại lực quán tính chưa được triệt tiêu hồn tồn, cầu trục cĩ thể va chạm mạnh vào ụ chắn. Để giảm nhỏ lực va chạm ta đặt ở hai đầu mút giá di chuyển các bộ giảm chấn bằng cao su: hình 3.34. Với thiế bị này sẽ giảm nhỏ lực va chạm và tiếng động khi xẩy ra va chạm nhờ lực đàn hồi của các đầu bám cao su (4).

CHƯƠNG IV

HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG CẦU TRỤC

4.1.HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG CẦU TRỤC 4.1.1. Hướng dẫn lắp đặt.

4.1.1.1. Lắp đặt ray cầu trục trong nhà xưởng.

Qua việc khảo sát thực tế và bản vẽ thiết kế nhà xưởng cơ khí của trường đại học Nha Trang khơng gian làm việc của cầu trục:

Chiều dài : 34 m Chiều rộng : 12 m Chiều cao nâng : 6 m Như phần thiết kế tơi chọn ray KP70.

Bảng 4.1. Các thơng số của ray KP70.

Kiểu ray h1 (mm) h2 (mm) b1 (mm) b2 (mm) r1 (mm) r2 (mm) R (mm) KP70 32,5 24 76,5 120 6 1,5 400

Lắp đặt ray KP70 trên hai bên mặt tường của nhà xưởng với chiều dài ray lớn nhất là 34 m. Ray cần phải áp sát vào tường tựa trên các dầm chữ I, dầm chữ I được đặt dựng đứng theo dọc nhà xưởng cĩ tác dụng nâng ray và cố đinh theo đúng vị trí làm việc của cầu trục. Với chiều dài ray theo nhà xưởng dài 34 m, tơi chọn khoảng cách giữa các dầm chữ I là 3 m với 11 dầm chữ I số hiệu N030 chiều cao 5,6 m. Cố định dầm chữ I vào tường bằng đai ốc. Lắp đặt ray như: hình 4.1

4.1.1.2. Lắp đặt cầu trục.

- Lắp đặt cụm chi tiết của cầu trục: a. Lắp đặt Palăng:

Hình 4.2: Cơ cấu balăng

Balăng điện là một cụm chi tiết đĩng vai trị quan trọng trong cầu trục, Palăng điện di chuyển dọc dưới dầm chữ I nên trong lượng của ba lăng yêu cầu phải nhỏ gọn, hiệu suất lớn đạt yêu cầu kỹ thuật trong sử dụng và lắp đặt. Hầu hết ngày nay balăng điện được các hãng chuyên chế tạo palăng đã tiêu chuẩn hĩa nên cơng việc thiết kế cũng giảm đi nhiều trong các khâu tính tốn ta chỉ việc tính và chọn ba lăng điện phù hợp với yêu cầu đặt ra:

- Cấu tạo balăng điện: palăng điện là cơ cấu nâng hạ vật bao gồm các bộ phận chính như sau:

1. Động cơ điện 2. Hộp giảm tốc

3. Khớp nối giữa trục hộp giảm tốc và trục tang 4. Rịng rọc

5. Mĩc cẩu

6. Tang thu chứa cáp 7. Gối để trục tang

9. Cáp 10. Trục tang - Lắp đặt cụm palăng:

Động cơ điện và hộp giảm tốc và cơ cấu phanh: của palăng được tính và chọn theo tiêu chuẩn của các hãng sản xuất nên chỉ cần mua về và kiểm tra.

Lắp đặt tang và trục tang lại với nhau, và lắp với giá đỡ (8) thơng qua gối đỡ (7),và lắp với trục ra của hộp giảm tốc qua khớp nối tất cả đều dùng bằng bulơng.

Mĩc cẩu (5) liên kết với rịng rọc (4) thơng qua chốt của rịng rọc. Cặp đầu cáp (9) lên tang (6) bằng bu lơng và vít cấy.

b. Lắp đặt cơ cấu di chuyển xe con:

Hình 4.3: Cơ cấu di chuyển xe con

- Cấu tạo cơ cấu di chuyển xe con bao gồm các bộ phận chính như sau: 1. Trục của bánh xe

2. Bánh xe

3. Giá đỡ bánh xe và tồn bộ cơ cấu nâng và di chuyển vật 4. Chốt nối, giữ và cố định giá đỡ 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Hộp giảm tốc 6. Động cơ điện

- Lắp đặt cụm di chuyển xe con:

Động cơ điện và hộp giảm tốc đã được lắp đặt sẵn chỉ việc mua về và lắp ráp. Giá đỡ (3) và chốt nối (4) liên kết với nhau bằng bu lơng.

Giá đỡ (3) liên kết với cum balăng ta sử dụng mối hàn. c. Lắp đặt khung dàn thép:

Trong bảng vẽ thiết kế khung dàn thép liên kết với nhau chủ yếu là phương pháp hàn nên ta chỉ cần lắp ráp theo bản vẽ thiết kế.

d. Lắp đặt cơ cấu di cầu:

Lắp đặt cơ cấu di chuyển cầu ta cũng dựa theo bảng vẽ thiết kế: nhưng phải chú ý cơ cấu di chuyển cầu liên kết với khung dàn thép chủ yếu bằng bu lơng.

e. Lắp đặt dầm cuối:

Hình 4.4: Kết cấu dầm cuối.

- Cấu tạo của dầm cuối bao gồm các bộ phận chính như sau: 1. Dầm thép chữ I

2. Bánh xe

3. Giá đỡ dầm giữa liên kết với 2 dầm thép chữ I 1 và cố định 2 dầm 4. Trục bánh xe di chuyển trên ray

5. Bánh răng đồng trục với bánh xe nhận lực từ cơ cấu di chuyển cầu. - Lắp đặt cầu trục cho xưởng:

Sau khi lắp đặt và cân chỉnh các cụm chi tiết của cầu trục ta tiến hành lắp ráp cầu trục hồn chỉnh theo các bước sau:

Bước 1: Lắp đặt raytheo dọc nhà xưởng

Bước 2: Lắp đặt cụm chi tiết dầm cuối lên ray

Bước 3: Trên mặt bằng nhà xưởng ta tiến hành lắp ghép cơ cấu di chuyển xe con vào dầm cầu trục, lắp đặt cơ cấu di chuyển cầu lên trên dàm thép như bản vẽ thiết kế.

Bước 4: Đưa tồn bộ dầm cầu trục lên 2 dầm cuối đã đặt trên ray và cân chỉnh sau đĩ hàn đính giữa dàm giữa và dầm cuối của cầu trục, thử nghiêm và hàn hồn thiện bằng phương pháp hàn.

4.1.2. Hướng dẫn sử dụng

Qua bản vẽ thiết kế thì cầu trục phục vụ cho xưởng cơ khí trường Đại Học Nha Trang được điều khiển từ mặt đất bằng. Cầu trục được gắng các thiết bị an tồn nên người dùng phải chú ý.

Cầu trục thường được điều khiển từ dưới mặt đất bằng bộ điều khiển nút bấm treo. Số nút bấm phụ thuộc vào dạng cẩu, tức là phụ thuộc vào dạng palăng, hành trình di chuyển bằng điện và vận tốc di chuyển. Kí hiệu nút bấm bao gồm:

Hình 4.5: Kí hiệu các nút điều khiển.

Các bộ phận điều khiển khơng theo tiêu chuẩn cịn cĩ thêm các nút bấm khác tùy theo cầu trục.

Người sử dụng cầu trục cần phải thận trộng những vấn đề sau:

- Tải nâng an tồn được ghi trên thân cẩu (palăng) và cả ở tấm ghi cơng suất của cầu trục nên người vận hành khi vận hành thì phải chú ý.

- Phải kiểm tra tổng quát cầu trục trước khi vận khởi động.

- Cầu trục phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng đúng thời hạng. - Cần phải chú ý đến tốc độ di chuyển phù hợp với tải trọng nâng.

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 5.1 KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quá trình tình hiểu và hồn thành đề tài tơi rút ra một số kết luận sau: - Kết cấu cầu trục thiết kế cĩ thể sử dụng tối đa các máy mĩc mà nhà xưởng của trường Đại Học Nha Trang cĩ sẵn để chế tạo cầu trục dẫn đến chi phí sẽ giảm tối đa cho việc chế tạo, lắp ráp cũng như trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng.

- Các thơng số tính chọn là hồn tồn chính xác theo các tiêu chuẩn và theo các cầu trục đã chế tạo, đảm bảo đủ bền theo điều kiện cho phép trong quá trình làm việc của cầu trục.

- Cầu trục luơn đảm bảo khả năng vận chuyển và làm việc an tồn trong suốt quá trình sử dụng trong nhà xưởng của trường.

- Hình dáng, kích thước của các kết cấu phù hợp loại vật mang và khơng gian nhà xưởng.

- Các hệ thống điều khiển cho các cơ cấu cơng tác và các thiết bị an tồn cơ- điện của cầu trục làm việc tin cậy, đảm bảo an tồn cho cầu trục trong quá trình làm việc.

5.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và tính tốn thiết kế cầu trục. Em nhận thấy kiến thức lý thuyết học ở trường so với kiến thức thực tế cịn khá khác xa nhau. Cầu trục thiết kế chủ yếu dựa trên cơ sở lý thuyết, các chi tiết kết cấu được tính chọn theo điều kiện bền. Do đĩ sẽ gây tốn kém nguyên vật liệu dẫn tới giá thành sẽ tăng. Các thiết bị của cầu trục được tính và chọn theo tiêu chuẩn nên tuổi thọ sẽ cao và khá an tồn trong việc sử dụng. Nên em mong Nhà trường, Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy luơn tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc thực tiễn nhiều hơn, và nhận các thiết kế của các cơng ty bên ngồi giao cho sinh viên thiết kế dưới sự hướng dẫn của các thầy trong khoa để sinh viên chuyên sâu hơn với học phần, nâng cao khả năng giải quyết cơng việc thực tế và giúp cho sinh viên hình dung được một cách cụ thể cơng việc trong tương lai phải làm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. TRƯƠNG QUỐC THÀNH- PHẠM QUANG DŨNG Máy và thiết bị nâng.

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 1999.

2. ĐÀO TRỌNG THƯỜNG- NGUYỄN ĐĂNG HIẾU- TRẦN DỖN THƯỜNG- VÕ QUANG PHIÊN

Máy nâng chuyển, tập I+ II.

Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 1986.

3. TS. NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG – BÙI VĂN XUYÊN- TRẦN ĐÌNH HỒ Máy nâng chuyển và thiết bị cửu vạn.

Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội – 2003.

4. NGUYỄN VĂN HỢP- PHẠM THỊ NGHĨA – LÊ THIỆN THÀNH Máy trục vận chuyển.

Nhà xuất bản Giao thơng vận tải, Hà Nội – 2000. 5. HUỲNH VĂN HỒNG – ĐÀO TRỌNG THƯỜNG Tính tốn máy trục.

Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội – 1975. 6. NGHIÊM XUÂN LẠC

Nguyên lý máy xếp dỡ.

Trường Đại học hàng hải, Hải Phịng- 2000. 7. NGUYỄN TRỌNG HIỆP

Chi tiết máy, tập I+ II. Nhà xuất bản Giáo dục. 8. TS. PHẠM HÙNG THẮNG

Giáo trình hướng dẫn thiết kế đồ án mơn học chi tiết máy. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Thiết kế cầu trục phục vụ cho xưởng cơ khí trường đại học nha trang (Trang 103 - 114)