TT Tên giống Nguồn gốc Cơ quan tác giả
1 SV46 Nhập nội Công ty TNHH MTV Giống cây trồng Quảng Bình 2 SV181 IR71705/ DT122 Cơng ty TNHH MTV Giống cây trồng Quảng Bình 3 SVN1 TL1/SV7 Cơng ty TNHH MTV Giống cây trồng Quảng Bình 4 GL105 P6/Xi23//IRBB7/Q5 Viện CLT-CTP
5 HT1 (đ/c) Nhập nội Cơng ty giống cây trồng Quảng Ninh Trong đó:
- IR71705 có nguồn gốc từ Viện lúa IRRI.
- DT122 nguồn gốc từ Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam.
- P6 nguồn gốc từ Viện cây Lương thực, cây Thực phẩm. - Xi23 nguồn gốc từ Viện KHKTNN Việt Nam.
- IRBB7 có nguồn gốc từ Viện lúa IRRI. - Q5 giống lúa thuần Trung Quốc.
2.1.2.2. Đặc điểm chính các giống lúa thí nghiệm
Bảng 2.2. Mơ tả một số đặc điểm chính của các giống lúa thí nghiệm
STT Tên giống SV181 SVN1 GL105 SV46 HT1 (đ/c)
Tính trạng
1 Lá: Mức độ xanh Xanh TB Xanh nhạt Xanh đậm Xanh TB Xanh TB 2 Lá: Sắc tố antoxian Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có 3 Lá: Trạng thái phiến Thẳng- Xẻ Thẳng- Thẳng Thẳng
lá (quan sát muộn) Nửa thẳng Nửa thẳng
4 Khóm: Tập tính Nửa đứng Nửa đứng Nửa đứng Nửa đứng Nửa đứng sinh trưởng
5 Vỏ trấu: Màu sắc Vàng nhạt Vàng nhạt Vàng Nâu Nâu (trừ mỏ hạt)
Thân: Chiều cao Trung Trung
6 (khơng tính bơng) Trung bình Trung bình Trung bình
bình bình (cm)
7 Bơng: Râu Khơng có Có Khơng có Có Có 8 Bơng: Mức độ gié Có nhiều Có Có Có Có
thứ cấp
9 Bơng: Thốt cổ bơng Thốt Thốt Thốt Thốt Thốt hồn tồn một phần hồn tồn
10 Hạt thóc: Khối 23,0 - 23,5 24,1 - 24,5 24,5- 25,0 25,3- 25,5 24,2- 24,3 lượng 1000 hạt (g)
11 Hạt gạo lật: Dạng 3,0 2,77 2,0 3,0 2,5 hạt (D/R)
12 Hạt gạo lật: Màu sắc Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng 13 Hạt gạo lật: Thơm Thơm nhẹ Không Thơm Thơm
Hương thơm thơm
14 Chất lượng cơm Ngon, dẻo Ngon, dẻo Trung bình Ngon, dẻo Ngon, dẻo 15 Thời gian sinh Ngắn ngày Ngắn ngày Trung ngày Ngắn Ngắn
trưởng (ngày) ngày ngày
15 Mức độ chống chịu Khá Khá Trung bình Trung Trung
sâu, bệnh hại chính bình bình
16 Khả năng chịu rét Tốt Tốt Khá Trung Trung bình bình 17 Khả năng chịu nóng Khá Khá Khá Trung Trung
bình bình
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu xác định một số giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất và chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sản xuất tại Quảng Bình.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bao gồm lượng giống gieo sạ và tổ hợp phân bón cho hai giống lúa mới ngắn ngày được tuyển chọn SV181 và SVN1.
- Xây dựng mơ hình trình diễn và hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cho hai giống lúa ngắn ngày đã được tuyển chọn.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu xác định giống lúa ngắn ngày, năng suất phù hợp sản xuất tại Quảng Bình.
Giống lúa: SV46, GL105, SV181 và SVN1, giống đối chứng HT1. Địa điểm: Huyện Quảng Ninh và Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Thời gian: vụ Đông xuân 2013 - 2014 và Hè thu 2014.
Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm ở các điểm nghiên cứu theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa, QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13], đó là: Thí nghiệm có 5 cơng thức, mỗi cơng thức là 1 giống lúa, được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại; Diện tích ơ thí nghiệm là 10 m2 (5m x 2m). Cấy 1 dảnh với mật độ 50 khóm/m2; Lượng phân bón sử dụng tính cho 01 ha, phân chuồng 10 tấn, phân vơ cơ 80 kg N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O; thời vụ cấy được áp dụng chung theo khung thời vụ của địa phương nơi bố trí thí nghiệm.
2.3.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng giống gieo sạ đến sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của 2 giống lúa mới được tuyển chọn SV181 và SVN1.
Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm NC-PT giống lúa Phúc Lý, Bố Trạch, Quảng Bình.
Thời gian: vụ Đơng xn 2014 - 2015 và Hè thu 2015.
Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm thực hiện với 3 lượng giống gieo, đó là: 60 kg giống/ha (L1), 80 kg giống/ha (L2) và 100 kg (L3) giống/ha, trên hai giống lúa mới SV181 (G1) và SVN1 (G2). Cơ sở đề xuất lượng giống gieo trong các cơng thức thí nghiệm dựa trên khuyến cáo của Sở NN&PTNT Quảng Bình cho các giống lúa từ 70 - 80 kg/ha và lượng giống gieo phổ biến của nông dân 100 kg/ha.
Bảng 2.3 . Kết hợp các cơng thức thí nghiệm
TT Công thức Lượng giống Giống lúa
(kg/ha) 1 L1G1 SV181 60 2 L1G2 SVN1 3 L2G1 SV181 80 4 L2G2 SVN1 5 L3G1 SV181 100 6 L3G2 SVN1
Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Split - plot (ơ lớn - ô nhỏ), với 3 lần nhắc lại. Trong đó, lượng giống gieo (L) bố trí trong ơ lớn, giống (G) bố trí trong ơ nhỏ. Kích thước ơ thí nghiệm lớn là 45 m2. Kích thước ơ thí nghiệm nhỏ 15 m2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
L1G1 L2G2 L3G1 L1G2 L3G1 L2G1 L3G1 L1G2 L2G1 L1G2 L2G1 L3G2 L1G1 L3G2 L2G2 L3G2 L1G1 L2G2
LNL1 LNL2 LNL3
N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O ; thời vụ gieo sạ được áp dụng chung theo khung thời vụ của địa phương nơi bố trí thí nghiệm.
Quy trình kỹ thuật áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa, QCVN01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13]. 2.3.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của 2 giống lúa mới SV181 và SVN1 được tuyển chọn.
Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm NC-PT giống lúa Phúc Lý, Bố Trạch, Quảng Bình.
Thời gian: vụ Đơng xn 2014 - 2015 và Hè thu 2015.
Cơng thức thí nghiệm: Theo QCVN01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13], lượng phân bón cho nhóm giống lúa ngắn ngày, phân bón vơ cơ: 80 - 100 kg N; 60 - 90 kg P2O5; 70 - 90 kg K2O và lượng phân bón theo hướng dẫn của Sở NN&PTNT Quảng Bình trên cây lúa. Thí nghiệm thực hiện với 3 tổ hợp phân bón: (P1) 80 kg N + 70 kg P2O5 + 70 kg K2O; (P2) 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O; (P3) 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, trên hai giống lúa SV181 (G1) và SVN1 (G2)
Bảng 2.4. Kết hợp các cơng thức thí nghiệm
TT Ký hiệu Giống lúa Tổ hợp phân bón (kg/ha)
1 P1G1 80 kg N + 70 kg P2O5 + 70 kg K2O (P1) 2 P2G1 Giống 1 (G1) 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O (P2) 3 P3 G1 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O (P3) 4 P1G2 80 kg N + 70 kg P2O5 + 70 kg K2O (P1) 5 P2G2 Giống 2 (G2) 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O (P2) 6 P3 G2 100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O (P3)
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Split - plot (ơ lớn - ơ nhỏ), 3 lần nhắc lại. Trong đó, tổ hợp phân bón được bố trí trong ơ nhỏ, giống lúa được bố trí trong ơ lớn. Kích thước ơ thí nghiệm lớn là 45 m2, ơ thí nghiệm nhỏ là 15
m2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm: P1G1 P3G2 P3G1 P2G2 P2G2 P1G1 P3G2 P2G1 P2G1 P3G2 P1G1 P1G2
P2G2 P1G2 LNL1 P1G2 P3G1 LNL2 P3G1 P2G2 LNL3
Thí nghiệm thực hiện trên nền bón 10 tấn phân chuồng/ha và 500 kg vôi/ha, với lượng giống gieo 100,0 kg/ha.
Thời vụ gieo được áp dụng chung theo khung thời vụ của địa phương nơi bố trí thí nghiệm.
Quy trình áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa, QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13].
2.3.1.4. Thí nghiệm 4: Xây dựng mơ hình sản xuất các giống lúa mới được xác định SV181 và SVN1
- Địa điểm: huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa, thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian: vụ Đơng xuân 2015 - 2016 và Hè thu 2016.
- Xây dựng mơ hình thực nghiệm quy mơ 5 ha/điểm, áp dụng kết quả nghiên nghiên cứu đối với giống 2 giống lúa ngắn ngày SV181 và SVN1 sử dụng các biện pháp kỹ thuật mới, gồm:
Lượng hạt giống gieo sạ 80,0 kg/ha, cơng thức phân bón 90 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O, nền 500 kg vôi/ha và 10 tấn phân chuồng/ha;
Đối chứng là giống lúa chất lượng, ngắn ngày đang trồng phổ biến, nền phân bón đang được khuyến cáo áp dụng tại địa phương, cụ thể: giống lúa đ/c HT1, nền lượng phân bón sử dụng tính cho 01 ha, phân chuồng 10 tấn, phân vô cơ 80 kg N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O;
Thời vụ gieo sạ được áp dụng chung theo khung thời vụ của địa phương nơi bố trí mơ hình.
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá
Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu được áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa QCVN 01- 55:2011/BNNPTNT (2011) [13].
Điều tra, đánh giá phản ứng của các cơng thức thí nghiệm với một số đối tượng sâu bệnh hại chính trên thí nghiệm đồng ruộng được áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng, QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT (2010) [14]. Các thí nghiệm nghiên cứu sau khi đã điều tra, thu thập số liệu đánh giá tình hình nhiễm các đối tượng sâu bệnh hại ở các công thức thí nghiệm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trừ sâu, bệnh hại khi đến ngưỡng phòng trừ.
Phương pháp đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng lúa, gạo: Xác định tỷ lệ gạo lật áp dụng theo TCVN 8370-2010 (2010) [8].
Xác định tỷ lệ gạo nguyên, kích thước hạt gạo và tỷ lệ gạo xát trắng áp dụng theo TCVN 8371:2010 (2010) [9].
Xác định tỷ lệ hạt trắng trong, tỷ lệ trắng bạc và độ trắng bạc áp dụng theo TCVN 8372: 2010 (2010) [10].
Phân tích amylose áp dụng theo TCVN 5716-1: 2008 (2010) [6]; Phân tích độ bền gel theo TCVN 8369:2010 (2010) [7].
Xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm theo TCVN 5715:1993 (1993) [5]. Phương pháp xác định hàm lương protein theo Bradford; Phương pháp đánh giá chất lượng cơm cảm quan theo TCVN 8373:2010 (2010) [11].
2.3.2.1. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa
Thời gian đẻ nhánh: Tính từ khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh đầu tiên.
Thời gian từ gieo đến trỗ: Xác định từ khi gieo đến khi có 10% số cây có bơng thốt khỏi bẹ lá dịng khoảng 5 cm.
Độ dài giai đoạn trỗ: Số ngày từ bắt đầu trỗ đến khi kết thúc trỗ bông (được xác định từ khi có 10% số cây có bơng khi có 80% số cây trỗ bông). Đánh giá theo thang điểm 1, 5, 9: Điểm 1: có thời gian trỗ tập trung khơng q 3 ngày; điểm 5: có thời gian trỗ trung bình, từ 4-7 ngày; điểm 9: có thời gian trỗ dài hơn 7 ngày.
Thời gian sinh trưởng (TGST): Tính số ngày từ khi gieo đến khi 85% số hạt trên bơng chín.
2.3.2.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến lá hoặc bơng cao nhất (khơng tính râu). Tổng số nhánh: Đếm tổng số nhánh hiện có ở trên cây; Số nhánh hữu hiệu: Đếm những nhánh thành bông; Tỷ lệ nhánh hữu hiệu: Số nhánh thành bông x 100/tổng số nhánh hiện có trên cây.
Độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá và đếm số lá còn tươi trên cây khi lúa đã chín.
Diện tích lá: Được tính S= dài x rộng x 0,8. Trong đó, chiều dài lá đo từ cổ lá đến đầu mút; chiều rộng được đo ở chổ lớn nhất.
Chỉ số diện tích lá (m2 lá xanh/m2 đất) = m2 lá/cây x số cây/m2.
Hàm lượng chất khô: Tiến hành nhổ cây ở mỗi thời kỳ theo dõi (5 cây/lần nhắc lại), rửa sạch đất ở rễ và cân trọng lượng tươi của cây. Sau đó đem sấy khơ ở nhiệt độ 1050C đến khi khối lượng khơng đổi, tiến hành cân để tính hàm lượng chất khơ.
Độ thốt cổ bơng: Quan sát khả năng trỗ thốt cổ bơng của quần thể. Đánh giá theo thang điểm 1, 3, 5, 7, 9: Điểm 1: Thốt tốt; Điểm 3: Thốt trung bình; Điểm 5: Thốt vừa đúng cổ bơng; Điểm 7: Thốt một phần; Điểm 9: Khơng thốt được.
Độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây khi có gió lớn và trước khi thu hoạch. Đánh giá điểm 1: Cứng. Cây không bị đổ; điểm 3: Cứng vừa. Hầu hết cây nghiêng
nhẹ; điểm 5: Trung bình. Hầu hết cây bị nghiêng; điểm 7: Yếu. Hầu hết cây bị đổ rạp; điểm 9: Rất yếu, tất cả các cây bị đổ rạp.
Số bơng hữu hiệu/m2 (bơng): Đếm số bơng có ít nhất 10 hạt chắc của một cây trên diện tích 1 m2 của các ơ thí nghiệm.
Số hạt/bơng (hạt): Đếm tổng số hạt có trên bơng của 5 cây/lần nhắc lại rồi lấy giá trị trung bình.
Tỷ lệ hạt chắc (%) = (Số hạt chắc/bông)/(tổng số hạt/bông) x 100.
Khối lượng 1.000 hạt (g): Cân 2 lần mỗi lần 500 hạt ở độ ẩm 13%, sai số giữa hai lần cân không vượt quá 2%.
Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) = Số bông/m2 x Tổng số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x Khối lượng 1.000 hạt (g) x 10- 4.
Năng suất thực thu (NSTT): Gặt từng ơ thí nghiệm của 3 lần nhắc lại, phơi khơ đạt đến độ ẩm 14%, quạt sạch, sau đó tính năng suất (đơn vị tính tạ/ha). Thu hoạch khi có khoảng 85 đến 90% số hạt trên bơng chín. Trước khi thu hoạch, mỗi giống lấy mẫu 10 khóm để đánh giá các chỉ tiêu trong phịng.
2.3.2.3. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại
Điều tra, đánh giá tình hình sâu bệnh hại chính đối với các giống và các cơng thức thí nghiệm trên đồng ruộng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng QCVN 01-38: 2010/BNN&PTNT (2010) [14]; theo dõi trên 10 điểm, mỗi khóm/điểm đối với sâu hại; bệnh hại trên thân, theo dõi 10 dảnh ngẫu nhiên/điểm; bệnh hại trên lá, theo dõi toàn bộ số lá của 5 dảnh ngẫu nhiên/điểm. Các thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất và mơ hình trình diễn, bệnh hại điều tra như trên và sâu hại điều tra 1 khung (1m2)/điểm.
Các thí nghiệm nghiên cứu sau khi đã điều tra, thu thập số liệu đánh giá tình hình nhiễm các đối tượng sâu bệnh hại ở các cơng thức thí nghiệm có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trừ sâu, bệnh hại khi đến ngưỡng phòng trừ.
Sâu hại:
- Sâu cuốn lá: Quan sát lá, cây bị hại. Tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Sâu đục thân: Quan sát số dảnh chết hoặc bông bạc. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Bọ trĩ: Quan sát dảnh, cây bị hại. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9. - Bệnh đạo ôn hại lá: Quan sát vết bệnh gây hại trên lá. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Bệnh đạo ôn cổ bông: Quan sát vết bệnh gây hại xung quanh cổ bông. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Bệnh khô vằn: Quan sát độ cao tương đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá (biểu thị bằng % so với chiều cao cây). Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Bệnh đốm nâu: Quan sát diện tích vết bệnh trên lá. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
- Bệnh lem lép hạt: Quan sát vết bệnh trên hạt. Đánh giá theo thang điểm 0, 1, 3, 5, 7, 9.
2.3.2.4. Phân tích chỉ số thích nghi và độ ổn định năng suất của các giống ở các mơi trường thí nghiệm
Phân tích theo mơ hình ổn định, thích nghi của Eberhard và Russell (1966): Yij =