Nhận định về mơi trờng và chính sách thu hút nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 48 - 53)

nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.

1. Mơi trờng thu hút ODA.

Môi trờng thu hút ODA bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị xã hội trong và nớc.

Nền kinh tế thế giới đang trải qua một quá trình biến đổi sâu sắc với các xu thế chính sau:

Trớc hết, cơ cấu sản xuất của kinh tế thế giới biến đổi theo xu hớng giảm tỷ trọng của công nghiệp và nông nghiệp, tăng tỷ trọng của dịch vụ.

ở các nớc công nghiệp tỷ trọng nông nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng cơng

nghiệp cũng có xu hớng giảm nhng chậm hơn so với nơng nghiệp trong khi đó tỷ trọng dịch vụ tăng một cách đáng kể.

ở các nớc đang phát triển, cơ cấu sản xuất thay đổi và theo đó vai trị

của các nớc này chuyển từ việc chủ yếu là nguồn cung cấp nguyên liệu sang phát triển công nghiệp chế biến. Tỷ trọng nông nghiệp giảm mạnh nhng tỷ trọng dịch vụ tăng cha nhiều.

1.2 Nhu cầu tiêu dùng thay đổi mạnh.

Đây vừa là nguyên nhân vừa là kết quả sự thay đổi cơ cấu sản xuất của nền kinh tế thế giới. Với số thu nhập tăng lên, ngời tiêu dùng đang chuyển sang những nhu cầu cao cấp hơn, đa dạng hơn. Sự gia tăng các nhu cầu về hiểu biết, khám phá, du lịch, nhu cầu đợc sống an tồn, sống trong mơi trờng trong sạch đã thúc đẩy sự hợp tác giữa các nớc. Nhiều vấn đề có liên quan giữa các nớc và có tính chất tồn cầu nh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng sống, hạn chế sự gia tăng dân số... chỉ có thể đợc giải quyết thơng qua sự phỗi hợp chặt chẽ của các nớc phát triển và đang phát triển.

1.3 Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ bớc vào giai đoạn phát triểnmới. mới.

Đặc trng bằng việc ra đời các công nghệ mới cho phép nâng cao hệ số lợi dụng thiên nhiên và nâng cao năng suất lao động quản lý (ở các giai đoạn trớc, công nghệ mới chủ yếu nhằm nâng cao năng suất lao động sản xuất trực tiếp). Những hớng phát triển chủ yếu là điện tử và tin học, tự động hoá, vật liệu mới và công nghệ sinh học. Biến đổi kỹ thuật và biến đổi quản lý đan xen nhau. Thế giới đang chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công nghệ mới và sản phẩm mới.

Đi đôi với giai đoạn mới của cách mạng khoa học - cơng nghệ là q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố diến ra rộng khắp trên quy mơ tồn thế giới. Điều này đã làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các nớc diễn ra nhanh chóng, đời sống kinh tế bị quốc tế hoá ngày càng mạnh. Tuy nhiên, điều kiện cụ thể của từng nớc để đi vào giai đoạn phát triển mới của cách mạng khoa học - công nghệ khơng đồng đều. Trên thế giới q trình

chuyển giao cơng nghệ (đi kèm với nó là chuyển giao vốn) đang diễn ra sơi động.

1.4 Quốc tế hố và khu vực hố đới sống kinh tế thế giới.

Gần đây, do đợc các thành tựu khoa học và cơng nghệ tiếp sức, q trình quốc tế hố đời sống kinh tế thế giới diễn ra với quy mơ lớn hơn, trình độ sâu hơn và tốc độ nhanh hơn trớc đây. Q trình quốc tế hố này làm cho nền kinh tế của các nớc phụ thuộc lẫn nhau ngày càng nhiều, trớc hết là phụ thuộc về hàng hoá, thị trờng, tiến tới phụ thuộc về vốn, công nghệ, lao động, thu nhập và giá cả.

Quốc tế hố hệ thống sản xuất quốc tế là hình thức cao nhất của q trình quốc tế quốc tế hố nền kinh tế thế giới. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 37.000 công ty xuyên quốc gia đang quản lý khoảng 1/3 quy mô sản xuất thế giới. Các cơng ty mang tính tồn cầu ở các ngành cơng nghiệp ơ tơ, vi điện tử, điện dân dụng, máy văn phòng, trang thiết bị gia đình, dợc phẩm và dịch vụ tài chính.

Gần đây song song với q trình quốc tế hố đời sống kinh tế, nền kinh tế thế giới cịn diến ra q trình khu vực hố kinh tế. Đó là việc ra đời các khu vực mậu dịch tự do nh AFTA, diến đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), liên minh Châu Âu (EU)... Trên thực tế, đây là hình thức thúc đẩy q trình quốc tế hố nền kinh tế vốn đã và đang diễn ra sôi động. Các thành viên tham gia tổ chức này không chỉ dành cho nhau sự u đãi trong trao đổi mậu dịch mà còn hợp tác với nhau trong lĩnh vực đầu t, nguyên liệu, năng l- ợng, dịch vụ...

1.5 Việc thống trị của cơ chế thị trờng và các cuộc cạnh tranh gay gắt.

Kể từ khi Liên xô và khối XHCN Đơng Âu sụp đổ, kế họach hố tập trung với t cách là một cơ chế quản lý kinh tế - xã hội cũng hết tác dụng. Ngay Trung Quốc và Việt Nam là những nớc đi theo con đờng XHCN cũng đã áp dụng cơ chế thị trờng (ở Cu Ba cũng đang có dấu hiệu chuyển sang cơ chế thị trờng). Dù ở mỗi nớc mức độ can thiệp của Nhà nớc và thị trờng vào nền sản xuất xã hội có khác nhau, nhng các nớc đều áp dụng mơ hình kinh tế hỗn hợp và nói chung q trình sản xuất là do nhu cầu trong và ngoài nớc quyết định.

Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế hoá dẫn tới sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn nhng cũng dẫn đến cạnh tranh ngày càng mạnh giữa các công

ty, các tập đoàn và giữa các nớc. Các nớc t bản phát triển, vì lợi ích của mình đang ra sức tìm kiếm mở rộng thị trờng và mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình. Các nớc đang phát triển cũng đang vơn lên mạnh mẽ để giữ vững thị tr- ờng trong nớc và mở mang thị trờng bên ngồi.

Nhìn chung: Quá trình biến động nền kinh tế thế giới hiện nay hàm

chứa cả các yếu tố thuận lợi cũng nh những khó khăn cho một nớc đang phát triển nh Việt Nam tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, tuy nhiên các yếu tố thuận lợi là cơ bản. Xét trên phạm vi quốc tế ODA có thể huy động đợc vào chính sách đối ngoại và khả năng hấp thụ vốn của ngay bản thân tứng nớc. Các yếu tố kinh tế, chính trị nhìn chung ngày càng thuận lợi cho việc thu hút ODA. Đó là:

- Sự ổn định chính trị và sự thành cơng trong q trình chuyển nền kinh tế khép kín vận hành theo cơ chế tập trung - quam liêu bao cấp sang một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Một nền kinh tế mở đối với cả trong và ngồi nớc đang đợc định hình và phát triển. Nhờ chính sách mở cửa, đa phơng hố, đa dạng hoá quan hệ hợp tác đến nay Việt Nam đã có quan hệ bn bán đến hơn 100 nớc, lãnh thổ và các tổ chức quốc tế. Đã có hơn 700 cơng ty thuộc 44 nớc và vùng lãnh thổ đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Việt Nam đã có quan hệ hợp tác phát triển với hầu hết các nớc thuộc tổ chức hợp tác và phát triển (OECD), các tổ chức tài chính quốc tế và các tổ chức thuộc Liên hiệp quốc. Lợng ODA tăng rất nhanh trong các năm vừa qua, nhất là theo cam kết tài chính, điều đó thể hiện sự đồng tình của cộng đồng quốc tế đối với các cải cách kinh tế và chính sách mở khẩu Việt Nam. Có thể coi năm 1995 là mốc mới của chính sách mở cửa với việc Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung về hợp tác với liên minh Châu Âu (EY) và bình thờng hố quan hệ ngoại gaio với Mỹ.

- Một yếu tố thuận lợi khác nữa là khả năng hấp thụ vốn nớc ngoài của nền kinh tế, điều này đợc thể hiện ở chỗ tích luỹ trong nớc ngày càng cao.

- Yếu tố thứ 3: Là một hệ thống tổ chức cùng với các chính sách quản lý và sử dụng ODA đã đợc hình thành và đang ngày càng hồn thiện. Có thể nói, sau những khó khăn ngay giai đoạn ban đầu, đến nay bộ máy quản lý về cơ bản đã làm quen với các thơng lệ quốc tế và quy trình dự án của nhà tài trợ.

Một số dự án có quy mơ hàng trăm triệu USD đã hoàn thành thủ tục và sẽ đợc thực hiện trong thời gian tới. Bộ máy quản lý kinh tế - xã hội đợc kết cấu lại theo hớng tạo sự phối hợp các nguồn vốn đầu t phát triển vào một cơ quan cũng là điều kiện tốt để nâng cao việc hấp thụ và sử dụng có hiệu quả ODA.

2. Chính sách thu hút vốn ODA.

Thời kỳ 1996 - 2000, Việt Nam tiếp tục thực hiện phơng châm coi nguồn lực bên ngồi, trong đó có ODA, là quan trọng, khơng gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xét về khía cạnh các nhà tài trợ, nhìn chung họ thờng sử dụng ODA nh là một cơng cụ để thể hiện các mục tiêu chính trị hoặc kinh tế đối ngoại của họ nh: tạo vùng ảnh hởng, mở rộng uy tín, khai thác thị trờng đầu t, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp nớc họ... Các nớc lớn thờng có chiến lợc ODA. Nhìn vào cơ cấu ODA ở các khu vực trên thế giới có thể thấy sự quan tâm về chính trị, đối ngoại của các cờng quốc. Năm 1992, ODA của Mỹ chiếm 40% ở Trung Đông (chủ yếu là cung cấp cho Israen). ở Châu á ODA của Nhật Bản chiếm 52,3%, ở Châu Phi ODA của Pháp chiếm 26,5 %. Viện trợ của Mỹ năm 1997 giành 3 tỷ USD cho Israen và 2,1 tỷ USD cho Ai cập trong tổng số 12,2 tỷ USD.

Sử dụng ODA nh là một điều kiện để áp đặt "dân chủ", "nhân quyền" theo quan hệ của phơng Tây cũng thờng hay gặp trong quan hệ hợp tác phát triển với một số nớc. Một số tổ chức phi Chính phủ, nhất là những tổ chức có tính chất tơn giáo, có trờng hợp lợi dụng viện trợ để thực hiện các hoạt động không hợp pháp.

Tại một số tổ chức quốc tế, nơi mà một số nớc có ảnh hởng (có mức địng góp) thờng chi phối các tổ chức này, hớng việc cung cấp ODA vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế và chính trị. Trớc tháng 10/ 1993, Mỹ đã khơng cho phép các tổ chức tài chính quốc tế nh IMFvà WB nối lại quan hệ với Việt Nam. Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) tích cực triển khai tiểu vùng sông Mêkông mở rộng, trên thực tế là hỗ trợ phát triển tồn diện Đơng Dơng nằm trên chiến lợc củng cố t thế chính trị và vị trí kinh tế của Nhật Bản ở Châu á

Nh vậy, trên thực tế khơng có loại viện trợ hồn tồn vơ t. Viện trợ là cùng có lợi, xuất phát từ lợi ích của các bên. Để vẫn có thể tranh thủ đợc nguồn ODA và không bị khống chế bởi các nhà tài trợ, Việt Nam cần có một chiến lợc huy động và sử dụng ODA. Những nét cơ bản về chiến lợc đó là:

* Kiên trì và kiên quyết đấu tranh với các nhà tài trợ để loại bỏ các ràng buộc về chính trị ra khỏi quan hệ hỗ trợ phát triển. Kinh nghiệm trong đàm phán với EU và một số nhà tài trợ khác trong thời gian vừa qua cho thấy nếu chúng ta giữ vững các nguyên tắc chủ đạo, biết mềm dẻo thì vẫn tránh đợc những can thiệp của họ.

* Quan tâm đến lợi ích của các nhà tài trợ trên các phơng diện mở rộng quan hệ đầu t, thơng mại của Việt Nam. Nh vậy chiến lợc huy động và sử dụng ODA cần đợc phối hợp thống nhất với chiến lợc thơng mại và đầu t nớc ngoài. Quan hệ hợp tác phát triển với Mỹ cũng có thể đợc khai thơng thuận lợi cho các cơng ty Mỹ vào đầu t và hoạt động tại Việt Nam.

* Tạo thế chủ động trong việc thu hút và sử dụng ODA trên cơ sở một danh mục hợp tác đầu t bằng nguồn vốn này đợc chuẩn bị tốt, phù hợp với mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.

* Có sách lợc đối thoại với từng nhà tài trợ khác nhau, tạo ra sự quan tâm cao của cộng đồng các nhà tài trợ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đa dạng hố và đa phơng hóa là chủ trơng nhất qn trong kinh tế đối ngoại nói chung cũng nh trong khai thác và sử dụng ODA nói riêng.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w